Important Announcement
PubHTML5 Scheduled Server Maintenance on (GMT) Sunday, June 26th, 2:00 am - 8:00 am.
PubHTML5 site will be inoperative during the times indicated!

Home Explore Kỷ yếu 70 năm SPVK (sửa 24112021)

Kỷ yếu 70 năm SPVK (sửa 24112021)

Published by Huong Nguyen, 2021-11-24 04:06:46

Description: Kỷ yếu 70 năm ngày thành lập Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (bản sửa ngày 24/11/2021)

Keywords: Kỷ yếu, 70 năm SPVK

Search

Read the Text Version

5

PGS.TS Đặng Anh Đào

Lời tựa Bảy mươi năm thường được coi là thước đo cho một đời người. Đối với một đơn vị đào tạo đó là thước đo một hành trình tiếp sức bởi nhiều thế hệ có thể được kiểm chứng bởi những thành tích đạt được trên mỗi chặng đường. Kể từ khi chính thức thành lập đến nay, Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, một trong những cơ sở đào tạo và nghiên cứu ngữ văn danh tiếng nhất Việt Nam, đã có bề dày truyền thống 70 năm (1951 - 2021). Khoa Ngữ văn được gây dựng, vun đắp bởi những bậc sư biểu, những nhà giáo dục hàng đầu của đất nước như: Đặng Thai Mai, Phạm Huy Thông, Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo, Trương Tửu, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Lương Ngọc, Lê Trí Viễn, Trương Chính, Bùi Văn Nguyên, Đặng Thanh Lê, Đỗ Bình Trị, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Hải Hà, Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Tuệ, Đỗ Hữu Châu, Bùi Văn Ba (Phương Lựu), Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận… Nhiều nghệ sĩ, nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước như: Trọng Bằng, Dương Thụ, Nguyễn Khoa Điềm, Ma Văn Kháng, Phạm Tiến Duật, Tô Nhuận Vỹ… cũng trưởng thành từ giảng đường Khoa Ngữ văn. Lớp lớp các thế hệ cán bộ, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh của Khoa Ngữ văn, trong nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, đã trở thành những nhà giáo, nhà phê bình, nghiên cứu văn học, ngôn ngữ, những nghệ sĩ, nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động xã hội và cả những người chiến sỹ góp phần lớn lao vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Có người nằm xuống ở chiến trường xa, quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, có người đã mãi mãi ra đi vào cõi vĩnh hằng trong lòng vẫn in đậm hình ảnh thầy cô, giảng đường, lớp học. Trải bao mùa mưa nắng, những hàng cây lớn tiếp nối nhau bồi đắp thêm cho kí ức Văn khoa những lớp vân gỗ bề thế, đáng tự hào, tiếp sức cho những dáng cây vươn cao và cả những chồi non hướng tới khoảng trời cao trong xanh, bất tận. Cuốn sách này không chỉ điểm lại những trang lịch sử vẻ vang của Khoa, các bộ môn, các khóa, khắc họa chân dung những con người Văn khoa trong khoa học, trên bục giảng, ngoài chiến trường, trong công cuộc dựng xây, bảo vệ Tổ quốc, mà còn tái hiện những hồi ức, tình cảm thầy trò, bè bạn của “người Khoa Văn” ở các cương vị khác nhau trong xã hội, trong cuộc sống. Cuốn sách này không chỉ ghi dấu thêm một chặng đường của hành trình Sư phạm Văn khoa, không chỉ là những lời ấm áp, sẻ chia tình nghĩa giữa các thế hệ đã qua, nó củng cố niềm tin, gợi suy ngẫm, hướng tới ý thức trách nhiệm và sự phấn đấu không ngừng của mỗi “người Khoa Văn” trong hiện tại và tương lai. Những chồi xanh hôm nay tiếp tục hứa hẹn những mùa hoa trái ngày mai. Thay mặt Đảng ủy, Ban Chủ nhiệm, cùng toàn thể cán bộ, giảng viên Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chúng tôi trân trọng giới thiệu cuốn sách 70 năm Sư phạm Văn khoa - Khoảng trời, cây lớn, chồi xanh tới các thế hệ giảng viên, sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh của Khoa, cùng các quí cơ quan, trường học, doanh nghiệp và các cá nhân dành sự quan tâm quí báu tới Khoa. Cuốn sách không chỉ là kết quả tâm huyết, sự nỗ lực của Ban chỉ đạo nội dung, các tác giả viết bài, Ban biên tập, họa sĩ thiết kế, nhà xuất bản, mà còn là thành quả sự quan tâm ủng hộ của tất cả quí vị dành cho Lễ Kỉ niệm 70 năm thành lập Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Xin trân trọng cảm ơn! TRƯỞNG KHOA NGỮ VĂN PGS.TS ĐỖ HẢI PHONG 3

KHOA NGỮ VĂN - NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 64 Bà Triệu - Hà Nội - ĐT: (84.4).39434044 - 62631719 Chịu trách nhiệm nội dung: Fax: 04.39436024. Website: nxbthanhnien.vn; PGS.TS Đỗ Hải Phong Email: [email protected] Ban chỉ đạo nội dung: PGS.TS Đỗ Hải Phong Chi nhánh: 145 Pasteur, Phường 6, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh ĐT: (08)62907317 PGS.TS Dương Tuấn Anh PGS.TS Hà Văn Minh Website: nxbthanhnien-cn.com.vn GS.TS NGƯT Trần Đăng Suyền Chịu trách nhiệm xuất bản: GS.TS NGƯT Lã Nhâm Thìn Giám đốc - Tổng Biên tập: LÊ THANH HÀ PGS.TS Trần Thị Hoa Lê PGS.TS Đặng Thị Thu Thủy Biên tập: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Liên Phó Giám đốc - ThS BÙI THỊ BẠCH HẢI TS Đỗ Văn Hiểu PGS.TS Trần Kim Phượng Thiết kế & trình bày: Thu Huong Nguyen PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chung Mạnh Huy PGS.TS Phạm Thị Thu Hương ThS Nguyễn Chí Trung In 2.500 cuốn, khổ 23x29cm, Chế bản và in: Công ty TNHH MTV In Quân đội 2 4 70 năm Sư phạm Văn khoa Đối tác liên kết: Khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Số Đăng ký HKXD: 3429-2021/CXBIPH/6-124/TN theo QĐXB số: 503/QĐ-TN In xong và nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2021 ISBN: 978-604-341-384-7

MỤC LỤC 3 Lời tựa 5 Mục lục 6 Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội - Hành trình & tiếp nối 8 Dấu ấn những chặng đường 25 Bộ môn Văn học dân gian và trung đại 30 Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại 35 Bộ môn Văn học nước ngoài 40 Bộ môn Lí luận văn học 44 Bộ môn Lí luận ngôn ngữ 48 Bộ môn Hán Nôm - Cơ sở Văn hóa Việt Nam 53 Bộ môn Phương pháp dạy học Ngữ văn 58 Những gương mặt thân thương 118 Những vân gỗ thời gian 139 Dáng cây vươn cao 151 Vươn những chồi xanh 164 Lớp lớp những hàng cây 250 Vĩ thanh 5

HÀNH TRÌNH &

CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CHÍNH CỦA ĐƠN VỊ 01  Đào tạo cử nhân Sư phạm Ngữ văn: hệ 02 chuẩn và hệ cử nhân tài năng, các hệ chính quy theo địa chỉ, liên thông, văn bằng 2, vừa làm vừa học… cung cấp nguồn giáo viên Ngữ văn chất lượng cao, bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho giáo viên trong ngành giáo dục toàn quốc.  Đào tạo cử nhân khoa học ngành Văn học và Ngôn ngữ, đào tạo hệ Lưỡng quốc cử nhân ngành Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam cho sinh viên nước ngoài. 03  Đào tạo sau đại học, gồm hệ Thạc sĩ và hệ Tiến sĩ. 04 - Hệ Thạc sĩ gồm các chuyên ngành: Văn học dân gian; Văn học Việt Nam; Văn học nước ngoài; Lí luận ngôn ngữ; Lí luận văn 05 học; Ngữ văn Hán Nôm; Phương pháp dạy học Ngữ văn. 06 - Hệ Tiến sĩ gồm các chuyên ngành: Văn học dân gian; Văn học Việt Nam trung đại; Văn học Việt Nam hiện đại; Lí luận ngôn ngữ; Lí thuyết và lịch sử văn học; Văn học nước ngoài; Ngữ văn Hán Nôm; Lí luận và phương pháp dạy học Ngữ Văn.  Tổ chức biên soạn và thẩm định các chương trình, giáo trình, sách giáo khoa Ngữ văn ở tất cả các bậc học.  Tổ chức nghiên cứu và hợp tác nghiên cứu ở các lĩnh vực thuộc khoa học xã hội và nhân văn.  Hợp tác quốc tế về đào tạo và nghiên cứu, tư vấn, trao đổi chuyên gia về văn học và ngôn ngữ… Khoa Ngữ văn là một trong những khoa lớn của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Trường Đại học Sư phạm trọng điểm quốc gia.

Khung trời Văn khoa Trong thời kì đấu tranh chống Khoa Ngữ văn chính thức ra đời vào Lễ Khai giảng Trường Đại học đầu tiên ách đô hộ của thực dân Pháp, ngày 11/10/1951 theo Nghị định số của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, từ năm 1919, Trường Cao 276/NĐ của Bộ Quốc gia Giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng đẳng Sư phạm Đông Dương về việc thành lập Trường Sư phạm Nguyễn Đình Hòe (ngồi hàng đầu tiên, đã được thành lập tại Hà Nội. ở giữa) Trường chuyên đào tạo giáo viên, trong Cao cấp - tiền thân của Trường Đại đó có ngành Văn khoa cho bậc Trung học Sư phạm Hà Nội ngày nay. Nhìn lại 70 năm đã qua, lịch sử Khoa học. Giảng viên phần lớn là người Pháp, Ngữ văn - Đại học Sư phạm Hà Nội là tuy thế cũng có người để lại ấn tượng tốt thầy mà học. Học với học giả Cao Xuân Huy thì vào Diễn lịch sử tiến lên phía trước, gồm bốn đẹp đối với sinh viên Việt Nam như các Châu, Nghệ An. Học với các học giả Đặng Thai Mai… thì ra chặng lớn, ở mỗi chặng có thể phân giáo sư Houlié, Milon. Trong số giảng Thanh Hoá. Sinh viên chỉ có 7 người, được gọi vui là “thất thành những giai đoạn nhỏ: viên người Việt được các thế hệ học trò hiền”, trong đó có Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Tài Cẩn, về sau thường nhắc đến với niềm kính Tôn Gia Ngân, Vũ Xuân Ba, Ngô Đanh, Đặng Thị Hạnh và - Chặng thứ nhất: từ 1951 đến 1956 yêu, có cụ phó bảng Bùi Kỷ, một nhà Hoàng Như Hoa. Sau khi mãn khoá, hầu hết đã trở thành - Chặng thứ hai: từ 1956 đến 1975 nghiên cứu cổ văn rất uy tín. Thời gian những giáo viên Văn đầu tiên tham gia vun đắp nền giáo - Chặng thứ ba: từ 1975 đến nay. đào tạo của trường là 3 năm, số lượng dục cách mạng. tuyển sinh hàng năm rất ít, chỉ vài chục 1. CHẶNG LỚN THỨ NHẤT: người. Các thế hệ sinh viên Cao đẳng Sư TỪ 1951 ĐẾN 1956 phạm bấy giờ nói chung đã để lại một ấn tượng khá đẹp trong lịch sử nền giáo Cuối năm 1951, cuộc kháng chiến dục đại học Việt Nam. Nhiều sinh viên chống thực dân Pháp xâm lược đang đã hăng hái tham gia phong trào đòi ân vào giai đoạn gay go ác liệt. Nhưng với xá cho cụ Phan Bội Châu, để tang cụ đường lối “vừa kháng chiến vừa kiến Phan Chu Trinh vốn là những phong quốc”, Chính phủ Việt Nam Dân chủ trào yêu nước, có ảnh hưởng sâu rộng Cộng hòa đã chủ trương tích cực xây lúc bấy giờ. Về sau, trong số họ, không dựng nền đại học bằng việc thành lập ít người đã thành nhà cách mạng, hoặc hai cơ sở đào tạo đại học, một ở Nam vừa là nhà cách mạng vừa là nhà văn hoá Ninh (Trung Quốc), gồm Trường Khoa có tên tuổi lớn như: Dương Quảng Hàm, học Cơ bản và Trường Sư phạm Cao Lê Thước, Hoàng Ngọc Phách, Đặng cấp Tự nhiên và một ở trong nước gồm Thai Mai, Tôn Quang Phiệt, Cao Xuân hai phân hiệu Dự bị Đại học tại hai tỉnh Huy, Nguyễn Hữu Tảo, Nguyễn Khánh Nghệ An và Thanh Hóa. Sau đó, phân Toàn, Phạm Thiều, Ca Văn Thỉnh, hiệu Nghệ An được chuyển ra, nhập với Nguyễn Lân… Trần Trọng Kim, tác giả phân hiệu Thanh Hoá làm một. Trường của các bộ sách như Nho giáo, Việt Nam Dự bị Đại học Thanh Hoá bấy giờ chỉ sử lược… cũng xuất thân từ Trường Cao mới phân làm hai chuyên ngành lớn: đẳng Sư phạm Đông Dương. Ngày 10 tháng 10 năm 1945, chỉ hơn một tháng sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 45 thành lập Ban Đại học Văn khoa, bổ sung vào các ban đã có từ trước cách mạng như: Y khoa, Khoa học, Luật học, Cao đẳng Sư phạm và Mỹ thuật. Sau đó, Nghị định ngày 7 tháng 11 năm 1945 của Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục đã cử GS Đặng Thai Mai, Tổng thanh tra Trung học vụ, kiêm chức Giám đốc Ban Văn khoa của Trường Đại học Việt Nam. Ban này gồm có các giáo sư Cao Xuân Huy, Hồ Hữu Tường, Nguyễn Đức Nguyên (tức Hoài Thanh), Nguyễn Mạnh Tường. Trong tình trạng không có trường sở, học sinh phải học theo lối “tầm sư học đạo”, tìm đến nhà các 8 70 năm Sư phạm Văn khoa

Khoa học tự nhiên và Văn khoa. Trong GS Đặng Thai Mai GS.NGND GS.NGND Lê Trí Viễn Văn khoa, Văn và Sử được học chung Chủ nhiệm Khoa 1951-1958 Nguyễn Lương Ngọc Chủ nhiệm Khoa 1963-1978 với nhau. Nhà trường không có trường Chủ nhiệm Khoa 1958-1963 sở, bàn ghế. Lớp học là ngôi đình làng GS là Chủ nhiệm Khoa Bí thư Đảng ủy 1955-1959 (thôn Mao Xá, xã Thiệu Toán, huyện đầu tiên Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá), bàn là những tấm gỗ mượn của dân kê lên để một số sau này đã thành danh, viết. Một số sinh viên làm được bàn xếp thì mang theo đến lớp mà dùng. thành giáo sư, phó giáo sư như Còn thay cho ghế, chỗ ngồi chủ yếu lại là đôi dép cao su (thường gọi là dép Đặng Thanh Lê, Phan Trọng Luận, Bình Trị Thiên vì ra đời trong hoàn cảnh kháng chiến ở Bình Trị Thiên). Trần Đình Hượu, Trần Thanh PGS.NGƯT Đỗ Bình Trị GS.TS NGƯT Lớp học vào ban đêm để tránh máy bay Đạm, Phan Sĩ Tấn, Nguyễn Xuân Q.Chủ nhiệm Khoa Đỗ Hữu Châu địch oanh tạc. Thầy và trò mỗi người Nam… Cũng có người chuyển sang 1978-1982 Chủ nhiệm Khoa 1982-1990 đều có một cái đèn Hoa Kỳ nhỏ, trên hoạt động ở ngành văn hoá mà nổi có chụp bằng giấy để khỏi hắt ánh sáng tiếng như Trọng Bằng (tốt nghiệp Bí thư Đảng ủy 1976 -1980 ra ngoài. Sinh viên hầu hết không có học bổng. Một số ít có thì được nhận năm 1953), sau trở thành giáo bằng thóc. Đại đa số đã phải tự kiếm sống để ăn học bằng các hình thức: làm sư, Nghệ sĩ Nhân dân, Giám đốc gia sư, dạy trường dân lập, kéo xe gác… Thời gian học của Dự bị Đại học là một Nhạc viện Hà Nội, Chủ tịch Hội năm rưỡi. Sau khi tốt nghiệp, hầu hết được học tiếp lớp Sư phạm cấp tốc âm nhạc Việt Nam; Nguyễn Đức Đàn, giáo sư, Hiệu trưởng (nguyên Giám đốc Giáo dục Nam Bộ) trong một học kỳ. Ra đời trong khói lửa chiến tranh, thời gian học chỉ hai Trường Viết văn Nguyễn Du, nhà nghiên cứu văn học có Hoàng Thiếu Sơn, Phan Ngọc, Hoàng năm, điều kiện dạy và học thiếu thốn hết mức, vậy mà Trường Dự bị Đại thành tựu. Tuệ, Trần Lê Nhân. Hai vị Thứ trưởng học ở Thanh Hoá đã là một dấu son đẹp trong ký ức của nhiều người. Được Tháng 7 năm 1954, Hiệp định Genève được ký kết, hoà Bộ Giáo dục (cũng là hai uỷ viên Trung thế, trước hết nhờ có đội ngũ giáo sư gồm những đại trí thức của đất nước bình lập lại ở miền Bắc. Ngày 10 tháng 10 năm 1954, Thủ đô ương Đảng) bấy giờ là Nguyễn Khánh như: Đặng Thai Mai, Đào Duy Anh, Nguyễn Mạnh Tường, Trần Văn Giàu, Hà Nội được giải phóng, Trường Dự bị Đại học ở Thanh Hoá Toàn và Hà Huy Giáp đã tham gia giảng Cao Xuân Huy, Trương Tửu. Bên cạnh các giáo sư, là những giảng viên có uy (với khoá II) và Trường Sư phạm Cao cấp ở Nam Ninh (Trung dạy ngay năm học đầu tiên của khoá đào tín như: Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Đức Chính, Chiêm Tế, Đặng Xuân Quốc) cùng được lệnh chuyển về Hà Nội tiếp quản Trường tạo. Một khóa gồm những sinh viên đã Thiều, Nguyễn Danh Hoàn… Trong số các giáo sư vừa kể trên đây, có bốn Đại học Hà Nội cũ tại đường Lê Thánh Tông, trước vườn hoa học xong năm thứ nhất của Dự bị Đại vị sau này đã được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh là: Đặng Thai Mai, Cao Tao Đàn. Trong hoàn cảnh mới, có sự sắp xếp tổ chức thành học khóa II ở Thanh Hoá, nay về Hà Xuân Huy, Trần Văn Giàu, Đào Duy Anh. Còn về học trò thì quả đây là một hai trường Đại học Sư phạm: Khoa học và Văn học. Đại học Nội tiếp tục năm thứ hai. Khoá đào tạo thế hệ sinh viên ưu tú, vừa được sàng lọc nghiêm ngặt trên con đường thi Sư phạm Văn học do Giáo sư Đặng Thai Mai làm Giám đốc, này còn có thêm một số sinh viên vốn cử, học vấn, vừa được tôi luyện trong không khí kháng chiến vệ quốc hào Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường làm Phó Giám đốc. Đội ngũ là giáo viên được cử đi học, lúc đầu vẫn hùng. Hầu hết trong họ đã trở thành những giáo viên kế tục mấy vị trong số thầy giáo vẫn là đội ngũ của Dự bị Đại học ở Thanh Hoá trước học năm thứ nhất, nhưng hết học kỳ “thất hiền” của lớp Đại học Văn khoa trước đó ba năm, đóng vai trò cốt cán đó nhưng có thêm một giáo sư Triết học lừng danh ở phương một thì được bỏ năm thứ nhất chuyển cho sự nghiệp dạy Văn cấp ba ở miền Bắc trong quãng thời gian 1954 đến Tây là Trần Đức Thảo (sau này cũng được Giải thưởng Hồ lên học chung với năm thứ hai và tiếp 1975 trên cả nước. Trong thế hệ này, Chí Minh) và một số giảng viên khác là Hoàng Xuân Nhị theo là năm thứ ba do yêu cầu chuẩn bị 9

Khung trời Văn khoa GS.TS NGND GS.TS NGƯT GS.TS NGƯT GS.TS NGƯT Trần Đình Sử Trần Đăng Xuyền Lã Nhâm Thìn Đỗ Việt Hùng Trưởng Khoa 1990-1995 Trưởng Khoa 1995-2004 Trưởng Khoa 2004-2009 Trưởng Khoa 2009-2012 Bí thư Đảng ủy 1999-2004 Bí thư Đảng ủy 2007-2011 Bí thư Đảng ủy 2011-2013 cho kế hoạch thống nhất đất nước hai Vui hội khoa, hội anh tài, bằng hữu, khắc ghi truyền thống lớn, năm sau theo Hiệp định Genève. Một thế mới biết Khoa Ngữ văn: tri thức, nghĩa tình duy chữ ĐẠI khoá khác gồm những sinh viên mới Mừng gặp mặt, gặp sư biểu, đồng môn, viết tiếp trang sử mới, được tuyển vào trường, vốn là học sinh sẽ còn hay Khoa Ngữ văn: tài trí, nhân tâm một chữ HÙNG đã tốt nghiệp cấp ba từ khu IV, khu III, khu Việt Bắc, khu V (tập kết), hoặc vừa ở bậc phổ thông cấp ba một đội ngũ 2. CHẶNG LỚN THỨ HAI: TỪ 1956 ĐẾN 1975 tốt nghiệp tú tài ở Hà Nội tạm chiếm. giáo viên Văn học hùng hậu hơn nhiều Ngoài ra, còn có một ít học sinh tốt so với trước. Trong số sinh viên tốt Năm 1956, bước vào năm học 1956-1957, nền đại học xã hội nghiệp tú tài ở Sài Gòn tạm chiếm vượt nghiệp cuối năm học 1955-1956, một chủ nghĩa ở miền Bắc đi vào một giai đoạn phát triển mới, đó tuyến ra Hà Nội học. Ngay từ năm học số đã được giữ lại làm cán bộ giảng dạy là năm thành lập các Trường Đại học Tổng hợp, Đại học Bách 1954-1955, Trường Đại học Sư phạm gồm: Cao Huy Đỉnh (sau này được Giải khoa, Đại học Nông lâm, Đại học Sư phạm. Đây là một trường Văn khoa đã tách Văn ra khỏi Sử - Địa thưởng Hồ Chí Minh), Lê Hoài Nam, Đại học Sư phạm hoàn chỉnh, bao gồm cả khoa học tự nhiên (đến năm học 1955-1956, Sử, Địa mới Nguyễn Duy Bình, Cao Xuân Hạo, và khoa học xã hội. Trường có Ban giám hiệu mới gồm Hiệu tách riêng). Trong năm học đầu 1954- Phạm Hoàng Gia, Văn Tâm, Phan Kế trưởng là Giáo sư Sử học kiêm thi sĩ Phạm Huy Thông, Hiệu 1955 bên cạnh Trường Đại học Sư phạm Hoành, Hà Thúc Chỉ (bút danh Thúc phó là Giáo sư Nguyễn Thúc Hào. Trong hai niên khoá 1956- Văn khoa, vẫn tồn tại lớp Dự bị Đại học Hà, được giải Nhất thơ của Liên hoan 1957, 1957-1958 quan hệ giữa hai trường Đại học Sư phạm Hà Văn học. Nhưng sau một năm dự bị, Thanh niên thế giới tại Berlin, 1955 với Nội và Đại học Tổng hợp Hà Nội là quan hệ vừa độc lập, vừa lớp học này cũng nhập vào Đại học Sư bài Chờ con má nhé) và Bùi Quang Đoài đan xen. Bởi đã có trường, hai Ban Giám hiệu, hai đối tượng phạm Văn khoa để cùng học tiếp năm (nhà văn Thái Vũ). Cũng cần nói thêm sinh viên, hai hệ thống phòng ban, nhưng trường sở vẫn là thứ hai, năm thứ ba và cùng ra trường là, sau ngày hoà bình lập lại, ở Hà Nội một khoa và đội ngũ giáo viên vẫn là một. Giáo viên vẫn vào cuối năm học 1956-1957. Năm học chỉ mới có ba trường thực sự đại học là dạy cả hai đối tượng sinh viên thuộc hai trường - Chủ nhiệm 1955-1956, Đại học Sư phạm Văn khoa Đại học Sư phạm Văn khoa, Đại học Sư Khoa Văn lúc này là Giáo sư Đặng Thai Mai. Đội ngũ thầy ngừng tuyển sinh một năm. Trong điều phạm Khoa học, Đại học Y Dược nên giáo của Khoa cũng được tăng cường. Trong năm học 1956- kiện hoà bình, Trường Đại học Sư phạm được nhà nước rất mực quan tâm. 1957 về Khoa làm cán bộ giảng dạy có các vị: Vũ Đình Liên Văn khoa, cũng như Trường Đại học Sư (nhà thơ, tác giả của bài thơ nổi tiếng Ông đồ), Trương Chính phạm Khoa học, đã có giảng đường ở Lê Thánh Tông rất khang trang (sau này giao cho Đại học Quốc gia Hà Nội quản lí). Ký túc xá sinh viên chính là khu nhà D (một trong bốn khu nhà ký túc của sinh viên có từ thời Đông Dương học xá trước 1945, khu nhà này sau thuộc về Đại học Bách khoa Hà Nội). Hai khoá học đầu tiên sau ngày hoà bình lập lại đã cung cấp cho ngành giáo dục 10 70 năm Sư phạm Văn khoa

(nhà phê bình văn học, tác giả của Dưới Khoa Ngữ văn có Trịnh Thu Tiết, Hoàng Thung; khoá mắt tôi viết năm 1939), Đỗ Đức Hiểu, học 1961-1964 có Lê Biên, Vũ Viết Rậu. Đinh Gia Khánh và ba cán bộ phiên Huỳnh Lý. Thêm nữa, còn có Nguyễn Trác, một thầy giáo Với khóa học 1962-1965 có: Nguyễn dịch Trung văn được đào tạo từ Trung văn trung học nổi tiếng của Hà Nội và thầy Nguyễn Cửu Cúc Nghĩa Trọng, Doãn Nhữ Tiếp, Phùng Quốc về là Đặng Đức Siêu, Nguyễn trước đó phụ trách giáo vụ trường. Vào đầu năm học 1959- Quí Nhâm, Đỗ Đức Tín, Lâm Quang Ngọc San, Nguyễn Thạch Giang. Tháng 1960, Khoa lại có thêm những thầy giáo vốn là của Trường Vinh, Nguyễn Thị Hai, Nguyễn Thị 8-1957, Khoa lại có thêm một số cán Trung cấp Sư phạm Trung ương vừa giải thể: Hoàng Như Mai Mỹ Hoà, Trần Quang Minh, Nguyễn bộ giảng dạy vốn là sinh viên vừa tốt (nguyên Hiệu trưởng Trung cấp Sư phạm Trung ương), Đặng Văn Long, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn nghiệp được tuyển chọn: Nguyễn Đình Thanh Lê, Trần Thanh Đạm, Nguyễn Văn Hoàn, Phạm Thị Khoa Diệu Biên, Lê Văn Trúc. Chú, Trần Văn Hối, Nguyễn Hải Hà, Hảo, Phan Sĩ Tấn, Nguyễn Ngọc Côn và một số sinh viên vừa Trần Văn Bính, Phan Cự Đệ, Hà Minh tốt nghiệp của khoá 1956-1959 là: Hoàng Dung, Lê Cận, Trần Trong việc xây dựng đội ngũ cán Đức, Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Khắc Văn Mười, Lê Hiền, Lý Hữu Tấn, Lương Duy Trung, Phan bộ giảng dạy của Khoa, bên cạnh việc Phi, Lê Bá Hán và Bùi Văn Nguyên Côn. Nhưng vào đầu năm học 1960-1961, lại có việc chia bớt tuyển chọn từ nguồn sinh viên tốt được điều từ trường cấp 3 lên đại học. một số cán bộ giảng dạy cho Khoa Văn ĐH Tổng hợp gồm: nghiệp trong Khoa còn tuyển chọn từ Bấy giờ, đã có sự phân định chức danh Hoàng Như Mai, Đinh Gia Khánh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức nguồn giáo viên cấp 3, hoặc sư phạm trong đội ngũ giáo viên đại học. Trên và một số vào Khoa Văn Trường ĐHSP Vinh gồm: Lê Hoài trung cấp. Năm 1960 có Bùi Hoàng hết là giáo sư gồm Đặng Thai Mai, Trần Nam, Trần Văn Hối, Lê Bá Hán. Bên cạnh việc chia bớt cán Phổ từ trường sư phạm miền núi. Năm Văn Giàu, Trần Đức Thảo, Đào Duy bộ giảng dạy cho các khoa bạn, hàng năm tiếp theo, Khoa vẫn 1961 có Nguyễn Hoành Khung tốt Anh, Nguyễn Mạnh Tường, Phạm Huy có kế hoạch bổ sung bằng cách chọn từ nguồn sinh viên tốt nghiệp ĐH Tổng hợp (1960), sau một Thông, Trương Tửu, Hoàng Xuân Nhị. nghiệp. Với khoá học 1957-1960 có Nguyễn Nghĩa Dân, Đỗ năm ở lại Trường ĐH Tổng hợp cũng Dưới giáo sư là giảng viên - dưới giảng Bình Trị, Đinh Trọng Lạc, Thành Thế Thái Bình, Phạm Luận, chuyển sang Sư phạm. Đến năm 1963 viên là phụ giảng - dưới phụ giảng là Hoàng Nhân, Quách Hy Dong, Lê Tố; khoá học 1958-1960 có Đái Xuân Ninh vốn là giáo viên cấp trợ lí, tập sự trợ lí. có Đỗ Hữu Châu, Đoàn Trọng Huy; khoá học 1959-1961 có 3 làm chuyên gia dạy Việt ngữ ở Ba Đào Nguyên Tụ, Nguyễn Đức Dũng (Từ Sơn), Nguyễn Thị Lan về, có Hoàng Lân từ trường cấp III Bước vào năm học 1958-1959 hai Ngọc, Hồ Văn Nho, Nguyễn Xuân Tự; khoá học 1960-1962 lên. Ngoài ra lại có những người được trường Đại học Sư phạm Hà Nội và đào tạo từ nước ngoài về. Đầu năm học Đại học Tổng hợp Hà Nội bắt đầu tách 1960-1961 có: Bùi Văn Ba, Trần Xuân biệt. Trường ĐHSP Hà Nội nhường Đề từ Trung Quốc về. Đầu năm học hẳn cơ sở cũ ở đường Lê Thánh Tông 1961-1962 có Phan Hữu Nghệ, Trần cho trường ĐHTH Hà Nội, và chuyển Hoán, Lê Quang Thung, Lê Đăng Bảng ra xây dựng trường mới trên cơ sở của cũng từ Trung Quốc về. Tiếp đó lại Trường Trung cấp Sư phạm Trung có Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh từ ương đang chuẩn bị giải thể tại cây Liên Xô về. Đặc biệt đến năm 1963, có số 8 đường Hà Nội - Sơn Tây. Trong hai Phó Tiến sĩ Văn học đầu tiên được hoàn cảnh mới, việc quan trọng là phân đào tạo ở Liên Xô là Nguyễn Đức Nam, chia cán bộ giảng dạy trước đó còn Nguyễn Văn Hạnh, cũng được phân về chung một khoa nay là hai khoa riêng Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội. rẽ. Hầu hết đã được chia về Khoa Văn Nhưng cũng trong năm 1963, thầy trường ĐHSP Hà Nội, gồm: Nguyễn Lương Ngọc, Đinh Gia Khánh, Bùi Văn 11 Nguyên, Vũ Đình Liên, Trương Chính, Lê Hoài Nam, Nguyễn Đình Chú, Trần Văn Hối, Trần Văn Bính, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Lê Bá Hán, Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San. Ở tại Khoa Văn trường ĐH Tổng hợp Hà Nội có: Đặng Thai Mai (nhưng ngay sau đó đã sang làm Viện trưởng Viện Văn học), Hoàng Xuân Nhị, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Duy Bình, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Khắc Phi, Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Hải Hà (nhưng một năm sau thầy Hà cũng chuyển sang Sư phạm). Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội cũng vào dịp này còn được bổ sung thêm hai nhà tu thư, vốn là hai nhà nghiên cứu thuộc nhóm nghiên cứu văn học Lê Quý Đôn là Lê Trí Viễn và

Khung trời Văn khoa Huỳnh Lý được điều vào ĐHSP Vinh Tổ trưởng, tiếp đến là thầy Trần Văn Bính, Lê Đăng Bảng rồi phẩm của đường lối xây dựng đội ngũ làm Chủ nhiệm Khoa Văn, và sau đó Nguyễn Văn Hạnh lần lượt thay. Nhóm ngoại ngữ kiêm phiên cán bộ giảng dạy đại học sư phạm bằng hai cán bộ giảng dạy của Khoa là Lê dịch Trung văn do thầy Nguyễn Ngọc San làm Nhóm trưởng. cách gắn việc giảng dạy với nghiên cứu Đăng Bảng, Nguyễn Đức Dũng được cử Tổ Ngôn ngữ do thầy Hoàng Tuệ làm Tổ trưởng. Năm 1963 khoa học. Hệ thống giáo trình này đã vào chiến trường miền Nam. Lê Đăng có thêm tổ Cổ văn dạy về Hán Nôm lúc đầu do thầy Lê Trí có tác dụng rất lớn trong công tác đào Bảng sau đó đã hy sinh. Viễn phụ trách. Cán bộ Văn phòng Khoa có: Nguyễn Thuý tạo, không chỉ cho sinh viên Khoa Văn phụ trách công tác tổ chức cán bộ, Nguyễn Văn Thịnh phụ Trường ĐHSP Hà Nội mà còn cho Khoa Trải mấy năm xây dựng từ 1958 đến trách công tác văn phòng. Văn Trường ĐHSP Vinh, cho Khoa Văn 1965, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP các Trường CĐSP, và cũng là tài liệu Hà Nội đã có được một đội ngũ cán bộ Nhiệm vụ chính của Khoa là đào tạo và nghiên cứu khoa tham khảo cho sinh viên Khoa Văn giảng dạy hùng hậu, làm nền và đào học cơ bản cùng khoa học sư phạm. Trong đào tạo, phương ĐH Tổng hợp Hà Nội bấy giờ chưa có tạo cho những bước phát triển tiếp châm được đặt ra là làm sao thể hiện được bản sắc sư phạm, vì đủ giáo trình. Hệ thống giáo trình này tục về sau. đây là nơi đào tạo những giáo viên ngữ văn chứ không phải là PGS Hoàng Dung NGND Nhà Giáo PGS.TS NGƯT Bí thư Đảng ủy 1958-1962 Nguyễn Nghĩa Dân Trần Văn Thận Đoàn Trọng Huy Bí thư Đảng ủy 1962-1967 Bí thư Đảng ủy 1972-1975 Bí thư Đảng ủy 1975-1976 Về mặt tổ chức, trong một hai năm các nhà nghiên cứu ngữ văn. Với phương châm này, nội dung còn có ảnh hưởng với xã hội, và có giáo đầu khi mới tách ra khỏi khoa chung chương trình đào tạo phải gắn với nội dung chương trình cấp trình đã lan tỏa ảnh hưởng vào cả các của hai trường ĐHSP Hà Nội và ĐH 3, phải ưu tiên phân môn giảng văn (vì ở cấp 3 có nhiều giờ trường đại học ở miền Nam, thậm chí Tổng hợp Hà Nội, Khoa Ngữ văn chỉ giảng văn), coi trọng Bộ môn Giáo học Pháp, cũng như Giáo còn sang tới Pháp với Việt kiều. Riêng mới là phân khoa, cùng với phân khoa dục nói chung. Nếu ai có dịp so sánh nội dung đào tạo ở Khoa bộ giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam Lịch sử, nằm chung trong một khoa Văn trường ĐHSP Hà Nội từ 1956 trở đi sẽ thấy càng về sau, đã được Bộ Giáo dục tặng thưởng. Để Văn Sử do thầy Nguyễn Lương Ngọc bên cạnh phần chung, phần riêng ở Khoa Văn trường ĐHSP thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa làm Trưởng Khoa (kiêm phân khoa rất coi trọng việc biên soạn giáo trình riêng. Công việc đó đã học, từ năm học 1963-1964, ở Khoa trưởng của Văn). Tuy vậy trong Khoa được khởi xướng từ năm học 1958-1959. Năm đó, nhiều giáo đã thành lập Hội đồng khoa học. Hàng Văn đã trước sau lần lượt hình thành trình đã được biên soạn, in rô-nê-ô cho sinh viên học. Chính năm, các bộ môn đều có hội nghị khoa các tổ bộ môn gồm: tổ Văn Việt Nam Khoa Văn ĐH Tổng hợp trong 2, 3 năm đầu đã dùng chung học, và Khoa cũng luôn có Hội nghị, I do thầy Bùi Văn Nguyên làm Tổ loại giáo trình này. Riêng với Khoa Văn ĐHSP Hà Nội, sau đó Hội thảo khoa học toàn Khoa. Chính trưởng, tổ Văn Việt Nam II do thầy Lê vào năm học 1961-1962 có một đợt tập trung viết giáo trình. từ không khí coi trọng công tác nghiên Trí Viễn làm Tổ trưởng (năm 1963 thầy Kết quả là trong 2 năm 1962-1963, Khoa đã lần lượt cho xuất cứu khoa học, song song với công tác Lê Trí Viễn làm Chủ nhiệm Khoa thì bản một hệ thống giáo trình tại NXB Giáo dục gồm: Lịch sử giảng dạy mà nhiều cán bộ giảng dạy thầy Nguyễn Đình Chú phụ trách sau Văn học Việt Nam (6 tập, đã tái bản đến lần thứ 6 khi tái bản của Khoa Ngữ văn sau này trở thành đó mới làm Tổ trưởng). Tổ Văn Việt các tập IV, V đều thành IVA, IVB, VA, VB), Lịch sử Văn học những vị giáo sư, những nhà khoa học Nam III do thầy Nguyễn Trác làm Tổ Trung Quốc (2 tập), Lịch sử Văn học phương Tây (2 tập), Lí luận có tên tuổi trong ngành, thậm chí là trưởng. Tổ Văn học nước ngoài do thầy Văn học (2 tập), giáo trình Ngôn ngữ học, Giáo học pháp. Riêng đầu ngành của cả nước. Nguyễn Đức Nam làm Tổ trưởng. Tổ bộ Lịch sử Văn học Nga - Xô Viết (2 tập) thì đến năm 1966 mới Giáo học Pháp do nhà thơ Vũ Đình Liên xuất bản. Trong thời gian khoảng hơn một năm mà có được Nhìn chung, giai đoạn 1958 - 1965 làm Tổ trưởng. Tổ Lý luận văn học do một hệ thống giáo trình như thế, đến hôm nay vẫn là điều là một giai đoạn phát triển khá nhanh thầy Nguyễn Lương Ngọc kiêm nhiệm ngạc nhiên với nhiều người. Nhưng ở thời đó, chính nó là sản chóng của Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội cả trên hai phương diện: đào 12 70 năm Sư phạm Văn khoa

tạo và nghiên cứu khoa học. Đảm nhận cùng sơ tán. Mỗi lớp sinh viên đều PGS.NGƯT PGS.TSKH NGƯT cương vị Chủ nhiệm Khoa Văn thời có một bếp ăn tập thể, có cấp dưỡng Thành Thế Thái Bình Nguyễn Nghĩa Trọng kì này (1963 - 1978) là Giáo sư Lê Trí phục vụ. Bấy giờ, các thầy cô chủ yếu Bí thư Đảng ủy 1980-1981 Bí thư Đảng ủy 1981-1983 Viễn. Mặc dù thời gian đào tạo cho các sống ở thôn Quần Ngọc thuộc xã Cộng khóa chưa cố định, có khoá 3 năm, có Hoà. Bếp ăn riêng do chị Dinh làm Nhà Giáo Nhà Giáo khoá 2 năm 3 tháng, có khoá 2 năm, bếp trưởng. Đình Quần Ngọc nằm sát Nguyễn Xuân Hậu Trịnh Thu Tiết có khoá 2 năm cộng 1 (cho một số ít), bờ đê con sông đào, trước sân có rặng Bí thư Đảng ủy 1983-1990 Bí thư Đảng ủy 1990-1995 có khoá 3 năm cộng 1 (cũng cho một nhãn luôn luôn toả bóng mát, là nơi hội số ít), nhưng nhìn chung là số lượng họp của Khoa. Sau đó, địa phương mới NGƯT Phạm Đăng Dư PGS.TS mỗi năm một tăng, và chất lượng thì dựng được một hội trường bằng tre lá. Bí thư Đảng ủy 1995-1999 Phùng Ngọc Kiếm có uy tín đối với ngành, đối với xã Những năm sơ tán dù khó khăn, nhưng Bí thư Đảng ủy 2004-2007 hội. Một số sinh viên tốt nghiệp Khoa Khoa lại có nhiều mặt phát triển. Số Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội trong lượng sinh viên tăng nhanh hơn so quãng thời gian này về sau đã thành với trước. Vào năm học 1966-1967, cả danh. Ví dụ như Nguyễn Khoa Điềm Khoa đã có trên 1500 sinh viên chính tốt nghiệp 1964 (nhà thơ, nguyên Bộ quy. Thời gian đào tạo cũng được nâng trưởng Bộ Văn hóa, nguyên Tổng thư lên. Bắt đầu có hệ 3 năm cộng 1, tiếp ký Hội Nhà văn Việt Nam, Uỷ viên Bộ đó là 4 năm. Ngoài ra còn mở thêm 2 Chính trị, Giải thưởng Nhà nước năm lớp hệ bồi dưỡng một năm, dành riêng 2000), Trần Thị Thanh Thanh (tốt cho những giáo viên đã dạy cấp 3, hoặc nghiệp năm 1962, Uỷ viên TW Đảng, cao đẳng sư phạm, trung học sư phạm Bộ trưởng), Ma Văn Kháng (tốt nghiệp và thêm nữa là hệ đào tạo hàm thụ 4 năm 1964, Giải thưởng Văn học Châu năm. Sinh viên tăng, hệ đào tạo tăng, Á, Giải thưởng Hồ Chí Minh), Phạm dĩ nhiên đội ngũ cán bộ giảng dạy cũng Tiến Duật (tốt nghiệp năm 1964, Giải tăng, có lúc đã lên tới 108 vị, mà nhiều thưởng Nhà nước, Giải thưởng Hồ Chí người cũng nói vui là “108 anh hùng Minh), Tô Nhuận Vĩ, tốt nghiệp 1964 Lương Sơn Bạc” trong truyện Thuỷ (nhà văn), Dương Thụ tốt nghiệp 1965 Hử. Khoa tiếp nhận nhiều thầy cô giáo (nhạc sĩ)… hoặc dạy cấp 3, hoặc công tác ở Bộ Giáo dục: Trần Văn Thận, Phan Trọng Luận, Ngày 5/8/1964, đế quốc Mỹ chính Nguyễn Thị Hoàng, Trần Hữu Tá, Thái thức đưa không quân ra ném bom miền Thu Lan, Đặng Anh Đào, Tôn Gia Các, Bắc. Do đó, vào đầu năm học 1965- Võ Bình, Đinh Xuân Hiền, Nguyễn Thị 1966, Khoa Ngữ văn cùng cả Trường Thanh Hương. Ngoài ra, còn có một số ĐHSP Hà Nội từ giã Thủ đô, đi sơ thầy từ Khoa Văn Trường ĐHSP Vinh tán. Khoa sơ tán ở hai nơi: một lên xã chuyển ra Khoa Văn Trường ĐHSP Hà Phúc Lương, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nội gồm Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Gia Nguyên, một về xã Nguyên Hoà, huyện Linh, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Xuân Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, nhưng sau Nam. Thầy Huỳnh Lý, sau mấy năm một học kỳ thì chuyển cả về xã Cộng được biệt phái vào Trường ĐHSP Vinh Hoà (nay là xã Trung Hoà), huyện làm Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, cũng Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên. Vào năm học về lại Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà 1967-1968, Trường Đại học Sư phạm Nội. Thầy Diệp Quang Ban, Hoàng Hữu Hà Nội tách làm ba trường: ĐHSP Hà Yên từ Khoa Văn ĐHTH, thầy Nguyễn Nội I, ĐHSP Hà Nội II, ĐHSP Ngoại Đình Cao từ tổ Ngoại ngữ chuyển sang. ngữ. Khoa Ngữ văn nằm trong trường Thầy Đỗ Đức Hiểu vốn là cán bộ Khoa ĐHSP Hà Nội I. Việc tách trường hầu Văn ĐHTH ngày trường còn thuộc như không ảnh hưởng gì đối với Khoa, phạm vi quản lí của Bộ Giáo dục, sau chỉ biết trong hoàn cảnh sơ tán, điều khi làm chuyên gia ở Trung Quốc cũng kiện mọi thứ rất thiếu thốn. Trường sở về Khoa Văn ĐHSP, mấy năm sau mới không có, phải mượn đình chùa của các về lại ĐHTH. Từ năm 1969, một số địa phương để làm lớp học, về sau mới sinh viên tốt nghiệp ĐHSP Ngoại ngữ xây thêm được các lớp học bằng tre nứa cũng được phân về Khoa dạy Trung lá và đắp tường đất vòng quanh để đề văn, hoặc Nga văn (Trần Phương Thi, phòng bom đạn. Chùa Tó thôn Quần Huỳnh Văn Trứ, Phạm Huy Liệu, Lê Ngọc trở thành thư viện của Khoa. Cả Tiến Sơn, Lê Văn Sơn, Nguyễn Thị thầy và trò đều ở nhờ nhà dân, có xây Thái Vân…) được bổ sung sinh hoạt dựng một vài dãy nhà lá thì cũng chỉ đủ cùng các giảng viên Hán Nôm, hình dành cho các thầy cô giáo có gia đình 13

Khung trời Văn khoa thành nên tổ Ngoại ngữ do cô Phạm Sinh viên khóa đầu tiên của Khoa Ngữ văn trên nền lớp học họ cách cải tiến nâng cao chất lượng Thị Hảo làm Trưởng nhóm (đầu năm cũ (1951) tại thôn Mao Xá, xã Thiệu Toán, huyện Thiệu Hóa, học tập. Trong học tập, ngoài nội dung 1976, cô Phạm Thị Hảo chuyển vào TP tỉnh Thanh Hóa. Từ trái qua phải: PGS.NGƯT Nguyễn Xuân chính khoá, việc tổ chức ngoại khoá Hồ Chí Minh, các giảng viên ngoại ngữ Nam; GS.NGND Phan Trọng Luận; người địa phương (lúc rất được coi trọng. Bấy giờ, có phong chuyển về Bộ môn Ngoại ngữ, còn lại nhỏ vẫn thường ra xem lớp học); GS.NGƯT Đặng Thanh Lê. trào các lớp sinh viên thi nhau tổ chức Bộ môn Hán Nôm do thầy Đặng Đức những đêm biểu diễn văn nghệ bằng Siêu làm Trưởng Bộ môn). Nguồn bổ Khác với hoàn cảnh trước đó, Khoa chỉ là đơn vị đảm nhiệm cách chuyển thể tác phẩm văn học lên sung cán bộ giảng dạy cho Khoa lớn riêng việc giảng dạy, nay trong sơ tán, nó thành như một sân khấu như Truyện Kiều, Truyện Lục nhất vẫn là những sinh viên tốt nghiệp trường con trong trường lớn, bởi phải lo mọi việc trong đó có Vân Tiên, Tắt đèn, Othello, Hamlet, Lôi hoặc qua lớp bồi dưỡng thêm được chuyện ăn ở của sinh viên. Do đó mà trong Khoa, cùng với Vũ... Những buổi biểu diễn này không chọn để giữ lại. Lần lượt trong mấy đội ngũ cán bộ giảng dạy, còn là đội ngũ cán bộ công nhân chỉ lôi cuốn sinh viên vào không khí năm, gồm: Nguyễn Tiệp, Phạm Chu, viên bao gồm các cán bộ văn phòng, tổ chức, thư viện, tài vụ văn học nghệ thuật, tạo điều kiện cho Trần Phú, Phạm Quang Tản, Vi Văn và cấp dưỡng, mà số lượng ước tính cũng đến trên dưới bốn họ hiểu sâu hơn tác phẩm văn học, Hồng, Nguyễn Tiến Hùng, Nguyễn chục người. mà quan trọng nữa là tạo ra những cơ Thanh Tùng, Nguyễn Văn Tiến, Đinh hội gắn bó nhà trường với địa phương. Thu Hương, Đặng Thị Lanh, Bùi Minh Trong sơ tán, tuy phương tiện rất thiếu thốn, nhưng không Khoa còn chủ trương cho sinh viên Toán, Hoàng Ngọc Trì, Nguyễn Tấn khí dạy và học lại rất nghiêm túc và sôi nổi. Thầy vẫn dạy rèn luyện năng lực đưa văn học vào Phát, Bùi Công Minh, Phạm Văn Hóa, hết lòng, trò vẫn học hết sức. Trong phong trào thi đua hăng đời sống, vào nhân dân bằng cách bố Hồ Sĩ Hiệp, Lê Ngọc Trà, Phạm Đăng hái toàn Khoa bấy giờ, Bộ môn Văn Việt Nam II (bấy giờ Bộ trí cho các nhóm sinh viên đi về các Dư, Đặng Thái Thuyên, Hoàng Dư, môn VHVN có 3 tổ I, II, III) do thầy Nguyễn Đình Chú làm thôn xóm, không chỉ ở xã Cộng Hoà Lâm Thị Ngọc Hoàn, Nguyễn Thanh Trưởng Bộ môn là bộ môn được công nhận danh hiệu Lao nơi sơ tán, mà còn ở các xã lân cận, tập Bình, Nguyễn Thị Kim Phong, Đinh động XHCN đầu tiên của Khoa và cũng là của Trường ĐHSP những buổi nói chuyện văn thơ, biểu Việt Anh, Trần Tiến Đức. Sau nữa là HN I. Tiếp sau đó, các Bộ môn Văn học Việt Nam III, Văn diễn văn nghệ, nói như ngôn ngữ hiện Đinh Thị Khang, Nguyễn Ngọc Diệu, học Việt Nam I, Lí luận văn học, Văn học nước ngoài, Ngôn nay là giao lưu văn hoá. Hoạt động này Hoàng Hiêng, Nguyễn Văn Đàm, ngữ cũng lần lượt được công nhận danh hiệu Tổ Lao động được giáo viên theo dõi, đánh giá rất Nguyễn Quanh Ninh B, Nguyễn Tiến XHCN. Trong phong trào chung này, nổi lên là sự gần gũi cẩn thận. Để nâng cao kết quả học tập Mâu, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Thị Bích giữa thầy và trò tới mức mà về sau không dễ gì có lại. Có của sinh viên, Khoa còn mời nhiều nhà Hà, Phạm Thu Yến,… được điều đó là nhờ có nhiệt tình của thầy cô, nhưng cũng văn có tên tuổi như: Nguyễn Tuân, Hoài là do hoàn cảnh khách quan thầy trò trong khi sơ tán, đều Thanh, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài, Trên đà tăng nhanh số lượng cán bộ ít có dịp về nhà. Sự gắn bó được thể hiện dưới nhiều hình Huy Cận, Xuân Diệu… về nói chuyện tại giảng dạy như thế, Khoa Văn Trường thức. Ví như Bộ môn Văn Việt Nam II đã có đợt huy động tất khu sơ tán, cũng như mời nhà nghiên cứu ĐHSP Hà Nội I tích cực hỗ trợ bổ sung cả các thầy cô của bộ môn xuống “hai cùng” (cùng ở, cùng Hoàng Châu Ký, các nghệ sĩ lão thành: giảng viên cho các trường bạn. Vào ăn) với sinh viên để quan sát tìm hiểu tình hình học tập, cụ Nho Tuý, cụ Sơ, bà Liễu, cùng một năm học 1966 -1967, Trường ĐHSP phương pháp học tập của từng sinh viên và từ đó góp ý cho số diễn viên nói chuyện và minh họa Việt Bắc được thành lập, các thầy nghệ thuật tuồng, tạo ra một quang Hoàng Nhân, Phạm Luận, Vi Văn Hồng cảnh rất sôi động giữa làng quê trong đã được điều lên làm Chủ nhiệm Khoa, thời chiến tranh ác liệt. Với Khoa Ngữ Tổ trưởng. Thầy Trần Văn Mười năm văn lúc này, ý thức gắn nhà trường với 1966 cũng được điều về Nam Bộ làm nhiệm vụ chiến đấu cũng rất được coi Trưởng Ban Giáo dục Khu IX. trọng. Có nhiều đợt thầy và trò đi thực tế chiến đấu ở Nam Ngạn (Hàm Rồng 14 70 năm Sư phạm Văn khoa - Thanh Hoá), Vĩnh Linh, Bắc Giang, cùng sống và chiến đấu với bộ đội ở các trận địa pháo cao xạ. Sau cuộc tấn công Mậu Thân (1968), đế quốc Mỹ buộc phải hạn chế ném bom miền Bắc, chỉ còn từ vĩ tuyến 20 trở vào. Trong hoàn cảnh đó, đáng lẽ Khoa đưa sinh viên về lại trường, nhưng đến đây, số lượng sinh viên đã đông lên nhiều, nhà trường không còn đủ chỗ ở nên Khoa vẫn phải sơ tán ở xã Cổ Nhuế và Đông Ngạc cách trường 2 đến 5 cây số. Chỉ có giáo viên thì coi như hết sơ tán, về

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH sống ở gia đình riêng và đến lớp giảng dạy như ngày chưa sơ tán. Sau KHOA HỌC TẬP THỂ CỦA KHOA đó, nhà trường có kế hoạch chuẩn bị từng bước để đưa sinh viên về lại trường. Nhưng vào tháng 4-1972, giặc Mĩ lại đem B52 ra rải thảm (Hợp tuyển, Tuyển tập, Kỷ yếu hội thảo từ 2001 đến 2021) miền Bắc, Hà Nội lại một phen khẩn trương sơ tán. Khoa Ngữ văn đang đêm đã phải kéo toàn bộ sơ tán lên xã Liên Minh thuộc huyện 1. HỢP TUYỂN CÔNG Đan Phượng, tỉnh Hà Tây. Sau mấy tháng, lại đưa nhau về Văn Giang, TRÌNH NGHIÊN CỨU, rồi lại về Cộng Hoà, Yên Mĩ, nơi sơ tán cũ. Trong dịp sơ tán lần này, NXB Giáo dục, H. 2001. Khoa Ngữ văn đã để lại ba lớp biên chế thành một đại đội tự vệ vừa trực chiến vừa học văn hoá tại trường cùng với đại đội tự vệ của các 2. KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA thầy. Tổ trực chiến của các thầy và Đài quan sát của sinh viên được HỌC NHỮNG NHÀ NGHIÊN báo chí bấy giờ mệnh danh là “Con mắt phía Tây Thủ đô”. Trong dịp CỨU NGỮ VĂN TRẺ máy bay Mĩ bị bắn rơi ở Mễ Trì (Từ Liêm - Hà Nội), Khoa Ngữ văn (Lần thứ 2), Tạp chí Khoa học được công nhận là đơn vị tự vệ xuất sắc tham gia bắn rơi máy bay Mĩ. - Đại học Sư phạm Hà Nội xuất Trong đại đội, cô Nguyễn Thị Bích Hà bấy giờ là một nữ sinh viên gan bản, H. 2004. dạ được đài báo biểu dương. 3. - HỘI THẢO KHOA HỌC Trước đó, từ năm học 1970 - 1971, theo chủ trương của nhà nước, VỀ KINH DỊCH (2001); nhiều sinh viên kể cả một số cán bộ giảng dạy của Khoa là các thầy - HỘI THẢO KHOA HỌC Phạm Văn Hoá, Bùi Công Minh, Trần Quang Minh đã nhập ngũ. KỶ NIỆM 400 NĂM ĐÔN Không ít người trong số này hiện nay đã trở thành sĩ quan cao cấp KIHÔTÊ, Đại học Sư phạm trong quân đội, một số về học lại để thành giáo viên. Trong số sinh Hà Nội, 2004. viên nhập ngũ, có người đã hi sinh anh dũng như anh Vũ Đình Văn, một người có năng khiếu thơ, đã hy sinh trong trận chiến đấu chống 4. HỘI THẢO KHOA HỌC B52 của Mĩ tại Hà Nội. Sau ngày anh hy sinh, thơ của anh đã đựơc in TƯỞNG NHỚ GS. NGND và được giải thưởng của tuần báo Văn nghệ với những lời đánh giá rất cao. Còn thầy giáo trẻ Bùi Công Minh vừa mới nhập ngũ đã có bài thơ NGUYỄN LƯƠNG NGỌC, Hành khúc ngày và đêm được nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu phổ thành một Tạp chí Khoa học - Đại học nhạc phẩm nổi tiếng. Sư phạm Hà Nội xuất bản, H. 2004. Từ nơi sơ tán chuyển lại về trường, ký túc xá dành cho sinh viên Khoa Ngữ văn ổn định tại nơi trực chiến trước đây là khu nhà A7. Cho đến 5. HỘI THẢO KHOA HỌC: 6. VĂN HỌC VIỆT NAM SAU hết thập niên 1980, ký túc xá A7 gắn bó với nhiều kỷ niệm vui buồn của CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP 1975 - NHỮNG VẤN ĐỀ nhiều thế hệ sinh viên Khoa Ngữ văn. GS. TRƯƠNG TỬU, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG 3. CHẶNG ĐƯỜNG THỨ BA: 1975 ĐẾN NAY DẠY (Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Văn học Việt Nam sau 3.1. Từ 1975 đến 2000 1975, năm 2005), Nhà xuất Sau ngày Bắc Nam sum họp một nhà năm 1975, trong sự đổi thay lớn bản Giáo dục, H. 2009. lao của đất nước, Khoa Ngữ văn cũng có nhiều biến động. Trước hết là sự biến động về đội ngũ cán bộ giảng dạy. Một số thầy như Nguyễn Văn 7. VĂN HỌC SO SÁNH - NGHIÊN CỨU Hạnh đang làm Phó Chủ nhiệm Khoa thì được điều vào Huế tiếp quản đại VÀ TRIỂN VỌNG (Kỷ yếu Hội thảo khoa học, làm Viện trưởng Viện đại học Huế. Thầy Trần Văn Thận cũng đang học về Văn học so sánh - 2004), NXB Đại làm Phó Chủ nhiệm, kiêm Bí thư Đảng uỷ Khoa thì được điều về tiếp học Sư phạm Hà Nội, H. 2005. quản giáo dục tỉnh Quảng Ngãi, làm Hiệu trưởng trường cấp ba sau đó làm Hiệu phó kiêm Bí thư Đảng uỷ Trường Đại học Sư phạm Quy Nhơn mới thành lập. Phần lớn các thầy cô giáo quê miền Nam đều được điều về giảng dạy tại các trường miền Nam vừa giải phóng. Về Đại học Cần Thơ có thầy Lê Tố. Về Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh có các thầy cô: Trần Thanh Đạm, Trần Xuân Đề, Phạm Thị Hảo, Hồ Văn Nho, Nguyễn Tấn Phát, Trần Hoàn, Đinh Xuân Hiền, Hồ Sĩ Hiệp, Phùng Quý Nhâm, Nguyễn Thị Hai, Nguyễn Thị Nhung, Lê Văn Sơn, Lê Ngọc Trà, Lâm Quang Vinh, Nguyễn Thị Mĩ Hoà, Nguyễn Khoa Diệu Biên. Thầy Trần Thanh Đạm sau trở thành Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Về Đại học Sư phạm Huế có cô Nguyễn Thị Hoàng, thầy Nguyễn Tiến Hùng. Thầy Nguyễn Xuân Tự cũng về Huế làm Hiệu trưởng Trường Quốc học sau đó mới chuyển về Đại học Sư phạm Huế. Năm 1976, trên đà phát triển nhanh chóng của nền đại học, Trường Đại học Sư phạm II (Xuân Hoà) ra đời - Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội lại cử cán bộ đi xây dựng Khoa Văn cho Đại học Sư phạm Hà 15

Khung trời Văn khoa Nội 2. Thầy Đinh Trọng Lạc làm Chủ Bình Sơn, Nguyễn Thị Lương, Nguyễn Thị Thìn, Trần Đăng học (văn học) được bảo vệ ở trong nước nhiệm Khoa, thầy Đào Nguyên Tụ Xuyền, Nguyễn Thị Bình, Lã Nhâm Thìn, Đinh Văn Thiện, thì chỉ mới có một trường hợp của thầy làm Phó Chủ nhiệm. Thầy Trần Tiến Trần Hạnh Mai, Phan Hồng Xuân, Lê Tuấn Anh, Nguyễn Bùi Văn Ba. Cũng cần nói thêm là năm Đức và thầy Bùi Minh Toán làm Chủ Thị Bích Liên, Chu Văn Sơn (sau vài năm dạy ở Đại học Sư học 1980-1981, theo chủ trương của Bộ nhiệm bộ môn, Nguyễn Thị Bích Hà, phạm Quy Nhơn)… Chủ nhiệm Khoa giai đoạn từ năm 1990 Giáo dục và Trường Đại học Sư phạm Lê Hữu Tỉnh làm cán bộ giảng dạy. đến năm 2000 là các thầy Trần Đình Sử (1990 - 1995), Trần Hà Nội, Khoa Ngữ văn còn đào tạo thí Việc giảng dạy ở Khoa Văn Trường Đại Đăng Xuyền (nhiệm kỳ đầu từ 1996 - 2000). Cũng từ năm điểm hệ 5 năm đặc biệt có trình độ học Sư phạm Xuân Hoà trong 2, 3 năm 1990, cán bộ giảng dạy của Khoa có thêm: Hà Văn Minh, Lê tương đương sau đại học. Đã có 3 khóa đầu chủ yếu là do Khoa Văn Trường Nguyên Cẩn, Trần Lê Bảo, Đỗ Hải Phong, Thành Đức Hồng đào tạo thí điểm thành công nhưng sau Đại học Sư phạm Hà Nội I đảm nhiệm. Hà, Lê Huy Bắc, Trần Mạnh Tiến, Lê Quang Hưng, Nguyễn đó không tiếp tục hệ 5 năm đặc biệt vì Năm 1982, thầy Thành Thế Thái Bình Thanh Minh, Nguyễn Ngân Hoa, Trần Hoa Lê, Dương Tuấn hệ sau đại học đã đi vào nề nếp. được cử làm Chủ nhiệm Khoa Văn, Anh... Ngoài ra còn có Phan Thị Hồng Hạnh từ nơi khác sau đó là Hiệu trưởng Trường ĐHSP chuyển về. Khoa Ngữ văn còn làm nhiệm vụ Hà Nội 2. Thầy Lê Trí Viễn làm Chủ thỉnh giảng cho nhiều trường đại học nhiệm Khoa trong một thời gian dài Bên cạnh tình hình cán bộ giảng dạy như trên, bộ phận cán trong toàn quốc. Sau 1975 mấy năm (từ 1963), có nhiều sáng kiến đóng góp bộ văn phòng của Khoa cũng có sự thay đổi. Anh Nguyễn liền, Khoa không chỉ thỉnh giảng ở trong việc xây dựng phát triển Khoa về Viết Hưng, cán bộ văn phòng chuyển đi làm Trưởng Phòng Khoa Văn Trường Đại học Sư phạm mọi mặt, đến năm 1978 cũng chuyển Giáo vụ của Trường Cao đẳng Nhạc hoạ. Cán bộ tổ chức của Xuân Hoà mà còn ở Khoa Văn Trường vào Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Khoa là anh Trần Văn Sánh cũng lên Bộ làm Trưởng Phòng Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Chí Minh. Kế tiếp là thầy Đỗ Bình Trị Lưu trữ. Trong khi đó có những cán bộ được tiếp tục bổ sung Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Đại làm Quyền Chủ nhiệm Khoa (1978- gồm: Trần Thị Thanh, Quách Thị Nhã, Nguyễn Thị Minh học Sư phạm Huế, Đại học Sư phạm 1982). Sau đó thầy Nguyễn Đức Nam Đức, Thái Hương Sen, Lê Hải Anh. Quy Nhơn, Đại học Sư phạm Cần Thơ. được điều lên Bộ làm Phó Ban Cải cách Ngoài ra, nhiều cán bộ của Khoa còn Sư phạm, rồi thầy Đỗ Bình Trị cũng Đúng là sau 1975, tình hình đội ngũ cán bộ giảng dạy cũng tham gia giảng dạy ở các trường đại học được điều lên Bộ làm Cục phó Cục Đào như cán bộ văn phòng của Khoa Ngữ văn có nhiều thay đổi khác có ngành ngữ văn như Đại học tạo và Bồi dưỡng. Vị trí Chủ nhiệm - nhưng có thay đổi gì thì với Khoa vẫn là một chặng đường Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa do thầy Đỗ Hữu Châu đảm nhận. phát triển mới, với những nhiệm vụ vừa quen thuộc vừa mới Đại học Tổng hợp Huế, Đại học Văn Sự hao hụt về đội ngũ cán bộ giảng dạy mẻ, nhưng đều được hoàn thành tốt đẹp. hoá, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ như thế là quá lớn mặc dù vẫn có sự bổ Chí Minh, Trường Viết văn Nguyễn sung. Thầy Nguyễn Khắc Phi sau mấy Trước hết, về đào tạo, hệ thống 4 năm đã được cố định. Số Du… Bên cạnh việc hợp tác, giúp đỡ chục năm từ Khoa Văn Đại học Tổng lượng tuyển sinh hằng năm cũng ổn định. Điều mới là bên các trường đại học trong nước, Khoa hợp Hà Nội vào dạy Khoa Văn Đại học cạnh hệ đại học chính quy, Khoa còn tham gia đào tạo các còn làm nhiệm vụ quốc tế. Với nước Sư phạm Vinh nay trở lại Khoa Văn hệ hàm thụ, hệ vừa học vừa làm, hệ tại chức, hệ đào tạo từ bạn Lào, ngay ở thời kỳ chống Mĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội. Thầy Lương xa, hệ đào tạo chính quy theo địa chỉ… Thêm nữa, là hệ cao Khoa đã cử cán bộ giảng dạy sang giúp Duy Thứ cũng từ Khoa Văn Đại học Sư học (sau này chuẩn hoá thành Thạc sĩ), bắt đầu từ năm học bạn mở lớp đào tạo đại học ở Khang phạm Việt Bắc về công tác tại Khoa. 1976-1977. Cũng bắt đầu từ năm học 1976-1977, Trường Đại Khay, với sự tham gia của các thầy cô: Khoa còn đón thêm một số thầy vốn học Sư phạm Hà Nội được nhà nước công nhận là một trong Thành Thế Thái Bình, Nguyễn Nghĩa là cán bộ giảng dạy khoa cấp II của 6 đơn vị (gồm các viện khoa học, và trường đại học) được Dân, Đào Nguyên Tụ, Hoàng Thung, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đang phép đào tạo Phó Tiến sĩ, nay là Tiến sĩ. Thầy Đỗ Hữu Châu, Đinh Việt Anh… Sau ngày nước bạn giải thể, gồm các thầy: Trần Đức Ngôn, thầy Diệp Quang Ban, cô Đặng Anh Đào, cô Thái Thu Lan, được hoàn toàn giải phóng, tại Đại học Trần Thanh Xuân, Vương Mộng Bưu, thầy Nguyễn Ngọc San, cô Nguyễn Thị Hoàng là thuộc lớp Viêng Chăn, Khoa vẫn thường xuyên Nguyễn Xuân Hậu, Nguyễn Hoàng cán bộ của Khoa đi đầu trong việc làm nghiên cứu sinh, bảo cử cán bộ sang giúp bạn đào tạo đại Tuyên… Các thầy Trần Đình Sử, La vệ thành công luận án. Tính đến tháng 09/2001, Khoa Ngữ văn học và bồi dưỡng cán bộ. Với nước bạn Khắc Hòa, Lê A vốn là cán bộ giảng dạy đã đào tạo 112 Tiến sĩ. Trong đó, một số là người nước ngoài: Campuchia, ngay sau ngày được giải Đại học Sư phạm Vinh, và khoa cấp II, Lào, Campuchia, Hàn Quốc. Riêng về luận án Tiến sĩ khoa phóng khỏi hoạ diệt chủng Pôn pốt, sau khi bảo vệ luận án PTS (nay gọi là Khoa cũng đã liên tục cử cán bộ giảng Tiến sĩ) ở Liên Xô (cũ) về nước cũng dạy sang Phnôm Pênh giúp bạn mở lại được phân về Khoa Văn Trường Đại Trường Đại học Phnôm Pênh, trực tiếp học Sư phạm Hà Nội. Thầy Nguyễn dạy tiếng Việt và một số chuyên ngành Thái Hoà, Nguyễn Xuân Khoa cũng từ khác, kể cả việc giúp bạn biên soạn giáo Trường Đại học Sư phạm Vinh chuyển trình lịch sử văn học Campuchia. ra Khoa Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Ngoài ra, năm này, năm khác Song song với nhiệm vụ đào tạo đa từ năm 1975, vẫn có một số sinh viên loại hình, ở nhiều địa phương, trong tốt nghiệp được giữ lại làm cán bộ nước và nước ngoài, Khoa vẫn coi giảng dạy của Khoa gồm: Hà Thị Hoà, trọng việc nghiên cứu khoa học vốn Tạ Thanh Kim, Ngô Thị Thắng, Lê đã là truyền thống của Khoa. Hướng Lưu Oanh, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn nghiên cứu khoa học của Khoa là kết hợp cả khoa học cơ bản và khoa học 16 70 năm Sư phạm Văn khoa sư phạm. Nhiều giáo trình được biên

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TẬP THỂ CỦA KHOA (Hợp tuyển, Tuyển tập, Kỷ yếu hội thảo từ 2001 đến 2021) 8. QUAN HỆ VĂN HỌC DÂN GIAN - VĂN HỌC VIẾT, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội. 2009. 9. TỰ SỰ HỌC - MỘT SỐ VẤN soạn mới. Nhiều giáo trình được chỉnh lí để có chất lượng cao hơn. ĐỀ LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ, Nhiều cán bộ của Khoa vẫn thường xuyên xuất hiện trên các tạp chí TẬP 1 chuyên ngành, trên nhiều báo chí ở Trung ương và địa phương. (Hội thảo Khoa học về Tự sự học lần 1, năm 2008), NXB Đại Trong đợt phong học hàm đầu tiên vào năm 1980 (sau mấy chục năm học Sư phạm, In lần 2: H. 2017. không phong) Khoa có 1 Giáo sư (Lê Trí Viễn), 4 Phó Giáo sư (Huỳnh Lý, Nguyễn Trác, Trương Chính, Bùi Văn Nguyên). Đợt 2 vào năm 1984 10. TỰ SỰ HỌC – MỘT SỐ có 2 Giáo sư (Nguyễn Đức Nam, Bùi Văn Nguyên) và 17 vị Phó Giáo sư VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ (Đặng Thanh Lê, Nguyễn Đình Chú, Đỗ Bình Trị, Nguyễn Đăng Mạnh, LỊCH SỬ, TẬP 2 (Hội thảo Đỗ Hữu Châu, Phan Trọng Luận, Bùi Văn Ba, Nguyễn Hải Hà, Phùng Khoa học về Tự sự học lần Văn Tửu, Hoàng Dung, Lương Duy Thứ, Nguyễn Khắc Phi, Thành Thế 2, năm 2010), NXB Đại học Thái Bình, Nguyễn Xuân Nam, Đinh Trọng Lạc, Đặng Đức Siêu, Nguyễn Sư phạm, In lần 2: H. 2015. Ngọc San); Đợt 3 (1991-1992) có 9 Giáo sư (Đỗ Hữu Châu, Phan Trọng Luận, Nguyễn Đình Chú, Đặng Thanh Lê, Bùi Văn Ba, Nguyễn Hải Hà, 11. NGHIÊN CỨU VÀ Phùng Văn Tửu, Lương Duy Thứ, Nguyễn Đăng Mạnh), 10 Phó Giáo sư (Lưu Đức Trung, Nguyễn Hoành Khung, Trần Đình Sử, Đặng Anh Đào, GIẢNG DẠY NGỮ Nguyễn Thái Hoà, Diệp Quang Ban, La Khắc Hoà, Lê A, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Văn Long). Đợt 4 (1996) có 4 Giáo sư (Nguyễn Ngọc San, VĂN (TUYỂN TẬP), Diệp Quang Ban, Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Hùng), 7 Phó Giáo sư NXB Đại học Sư phạm, (Đoàn Trọng Huy, Nguyễn Nghĩa Trọng, Nguyễn Đăng Na, Trần Đăng H. 2011. Xuyền, Trần Đức Ngôn, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Quang Ninh C). Trong giai đoạn này công tác tại Khoa có 12 Giáo sư, 18 Phó Giáo sư 12. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG (trong đó có một từ nơi khác mới chuyển về). Nhiều giáo sư trong Khoa DẠY NGỮ VĂN - Từ truyền đã giữ các chức vụ trong các tổ chức, hiệp hội khoa học (Đỗ Hữu Châu: thống đến hiện đại, Kỉ yếu Hội Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Việt Nam; Bùi Văn Ba: Chủ tịch Hội đồng thảo Khoa học, NXB Đại học Sư Lí luận và phê bình thuộc Hội Nhà văn Việt Nam), tham gia các chương phạm, H. 2011. trình khoa học quốc gia (Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Đình Chú: cộng tác viên thường trực chương trình quốc gia KX - 07.01), tham gia hội đồng 13. HÁN NÔM HỌC TRONG NHÀ Bộ môn Ngữ văn của Bộ Giáo dục (cũ) và Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đỗ TRƯỜNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ Hữu Châu, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Diệp Quang Ban, NGHIÊN CỨU VÀ TRAO ĐỔI Bùi Văn Ba, Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Hoành (Hội thảo khoa học toàn quốc: Khung, Trần Đình Sử, Phùng Văn Tửu, Trần Đăng Xuyền… Nghiên cứu, giảng dạy Ngữ văn Hán Nôm trong nhà trường Đại học Nhiều cán bộ giảng dạy của Khoa cũng đã được phong tặng các danh và Cao đẳng Sư phạm), NXB Đại hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú. Những thầy giáo đã và đang học Sư phạm, H. 2013. công tác trong Khoa được phong danh hiệu Nhà giáo Nhân dân gồm: Nguyễn Lương Ngọc, Vũ Đình Liên, Lê Trí Viễn, Huỳnh Lý, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Văn Ba, Trần Đình Sử, Nguyễn Ngọc San, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Hải Hà, Phan Trọng Luận. Khoa Ngữ văn được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III, hạng II; nhiều thầy cô giáo trong Khoa đã được tặng Huân chương Kháng chiến I,II, III, Huân chương Lao động III, II. Nhiều Giáo sư đã từng công tác ở Khoa được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh: Đặng Thai Mai, Trần Văn Giàu, Trần Đức Thảo, Đào Duy Anh, Cao Xuân Huy, Cao Huy Đỉnh. Riêng năm 2000 có 6 Giáo sư được Giải thưởng Nhà nước: Trương Chính, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Văn Ba, Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử. 17

Khung trời Văn khoa 3.2. Từ 2001 đến nay GS Lê Trí Viễn (ngưởi ở hàng đầu tiên, thứ 5 từ trái qua phải) với Hội nghị khoa học Sinh viên, Sau nửa thế kỉ xây dựng và phát lần đầu tiên hội tụ sinh viên Văn khoa của cả hai miền Nam - Bắc sau khi đất nước thống nhất. triển, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội bước tiếp chặng đường ThS Nguyễn Chí Trung Đinh Văn Thiện, PGS.TS Nguyễn Quang Ninh, PGS.TS La mới với những đặc điểm mới, thành tựu và CN Nguyễn Thủy Nguyên. Khắc Hòa, PGS.TS Phạm Thu Yến, PGS.TS Phùng Ngọc mới, định hướng mới. Kiếm, GS.TS Đỗ Việt Hùng, PGS.TS Đỗ Hải Phong, TS Trần Trưởng Khoa Sư phạm - Đại học Giáo Hạnh Mai, PGS.TS Trần Văn Toàn, PGS.TS Hà Văn Minh, 6 Những đặc điểm mới dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. Một PGS.TS Dương Tuấn Anh. Bí thư Đảng uỷ Khoa, sau GS.TS số cán bộ được đào tạo ở các đơn vị Trần Đăng Xuyền là PGS.TS Phùng Ngọc Kiếm (từ tháng 11 Năm học 2001 - 2002, Khoa Ngữ văn khác được tuyển dụng về Khoa một năm 2004 đến 2006), PGS.TS Lã Nhâm Thìn (2007 - 2011), bước vào giai đoạn chuyển giao thế hệ thời gian không lâu như Vũ Huy Vĩ, GS.TS Đỗ Việt Hùng (2011-2012) và PGS.TS Đỗ Hải Phong lớn nhất trong lịch sử của Khoa. Nhiều Lê Tùng Lâm… TS Nguyễn Thị Tuyết (từ 2012 đến nay). giáo sư, nhiều chuyên gia đầu ngành, Nhung, từng tốt nghiệp xuất sắc tại nhiều thầy cô có bề dày kinh nghiệm Khoa, được giữ lại Trường, năm 2020 Đảm nhận công tác quản lí lãnh đạo tổ chuyên môn: PGS. giảng dạy nghỉ hưu (chỉ tính riêng năm lại chuyển công tác từ Khoa Việt Nam TS Nguyễn Đăng Na tiếp tục làm Trưởng Bộ môn Văn học 2002, số cán bộ giảng dạy của Khoa nghỉ học về Khoa Ngữ văn. Việt Nam I, kế tiếp là PGS.TS Vũ Anh Tuấn, PGS.TS Trần hưu là 9 GS, 7 PGS). Một số cán bộ từ Hoa Lê; PGS Nguyễn Văn Long tiếp tục làm Trưởng Bộ môn trường khác, nhà xuất bản, viện nghiên Đảm nhận công tác quản lí, lãnh Văn học Việt Nam II, kế tiếp là PGS.TS Nguyễn Thị Bình, TS cứu được chuyển về bổ sung cho đội ngũ đạo Khoa trong thời gian này là GS.TS Chu Văn Sơn (Phó Trưởng Bộ môn phụ trách), PGS.TS Trần của Khoa như Đỗ Việt Hùng, Vũ Anh Trần Đăng Xuyền, thầy tiếp tục làm Văn Toàn, TS Trần Hạnh Mai, PGS.TS Đặng Thu Thủy; PGS. Tuấn, Lê Trà My, Vũ Thanh (năm 2014 Trưởng Khoa nhiệm kì thứ hai cho TS Trần Lê Bảo tiếp tục làm Trưởng Bộ môn Văn học nước chuyển lại về làm Phó Viện trưởng Viện đến tháng 12 năm 2003. Sau đó đảm ngoài, kế tiếp là PGS.TS Đỗ Hải Phong, GS.TS Lê Huy Bắc, Văn học), Nguyễn Linh Chi, Nguyễn nhiệm Trưởng Khoa lần lượt là GS.TS PGS.TS Nguyễn Thị Mai Liên; PGS.TS La Khắc Hoà kế nhiệm Thị Từ Huy (sau chuyển vào Đại học Lã Nhâm Thìn (từ tháng 01 năm 2004 GS.TS Trần Đình Sử làm Trưởng Bộ môn Lí luận văn học, Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành đến tháng 2 năm 2009), GS.TS Đỗ Việt tiếp sau là PGS.TS Lê Lưu Oanh, PGS.TS Trần Mạnh Tiến, phố Hồ Chí Minh), Trần Kim Phượng, Hùng (từ tháng 3 năm 2009 đến tháng TS Đỗ Văn Hiểu; GS.TS Bùi Minh Toán tiếp tục làm Trưởng Nguyễn Thu Thủy..., một số từng 10 năm 2012), PGS.TS Đỗ Hải Phong Bộ môn Lí luận ngôn ngữ, tiếp sau là PGS.TS Nguyễn Thị học tại Khoa, sau một thời gian công (từ tháng 10 năm 2012 đến nay). Tham Lương, PGS.TS Đặng Hảo Tâm, PGS.TS Trần Kim Phượng; tác ở đơn vị khác, nay lại trở về Khoa gia Ban Chủ nhiệm Khoa, có các Phó GVCC Bùi Thanh Hùng kế nhiệm PGS Đặng Đức Siêu làm (Nguyễn Thị Nương, Đặng Hảo Tâm, Trưởng Khoa qua các nhiệm kỳ: thầy Trưởng Bộ môn Hán Nôm, kế tiếp là PGS.TS Hà Văn Minh, Vũ Tố Nga, Lê Thị Lan Anh, Trần Văn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chung; PGS.TS Nguyễn Quang Toàn, Nguyễn Chí Trung…), số khác là Ninh kế nhiệm GS.TS Nguyễn Thanh Hùng làm Trưởng Bộ sinh viên xuất sắc các khóa được giữ lại môn Phương pháp dạy học Ngữ văn, kế tiếp là PGS.TS Phạm tạo nguồn, trở thành những cán bộ trẻ Thị Thu Hương; PGS.TS Nguyễn Bích Hà làm Trưởng Bộ nhanh chóng trưởng thành như Phạm môn Việt Nam học (năm 2005, Bộ môn Việt Nam học tách ra Thị Thu Hương, Trịnh Thị Lan, Đặng thành một Khoa mới); ThS Nguyễn Chí Trung kế nhiệm ThS Thu Thủy, Nguyễn Tú Mai, Nguyễn Quách Thị Nhã làm Tổ trưởng tổ Văn phòng. Thanh Chung, Nguyễn Việt Hùng, Đỗ Văn Hiểu, Nguyễn Hải Phương, Cán bộ văn phòng được bổ sung thêm Nguyễn Kim Oanh Nguyễn Văn Hiếu (sau chuyển về (năm 2019 chuyển công tác sang Phòng Đào tạo, rồi Phòng THPT), Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Quản trị), Nguyễn Thuỷ Nguyên, Nguyễn Thị Thu Hương (sau Diệu Linh, Trần Thu Hương, Đỗ Thị Thu Hà, Đoàn Thu Huyền, Lê Minh Nguyệt, Trần Hoài Phương, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Hồng Minh (sau chuyển sang Đài Truyền hình Việt Nam), Đỗ Mỹ Phương, Nguyễn Thái Hoa (sau chuyển về THPT), Đinh Minh Hằng, Nguyễn Minh Thương, Nguyễn Thị Hường, Nguyễn Thị Hồng Ngân, Nguyễn Ngọc Minh, Lương Thị Hiền, Đặng Thị Hiền, Tạ Thành Tấn, Lộ Đức Anh (sau đó chuyển công tác), Nguyễn Thế Hưng... Một số cán bộ giảng dạy chuyển công tác sang đơn vị khác trong trường: PGS.TS Lê Quang Hưng, GS.TS Lê Huy Bắc. TS Lê Hải Anh sau một thời gian giảng dạy và làm Phó Trưởng Bộ môn Văn học Việt Nam 2, chuyển công tác sang Đại học Quốc gia Hà Nội, nay là Phó 18 70 năm Sư phạm Văn khoa

Lễ trao tặng học bổng Nguyễn Tuân năm học 2000 - 2001 Lễ trao giải thưởng Huỳnh Lý cho sinh viên tốt nghiệp thủ khoa K47 với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội chuyển sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Đi đầu trong công cuộc đổi mới chương trình của đó chuyển công tác lên Văn phòng Đảng ủy Trường). Hiện nay tổ Văn phòng các Khoa Sư phạm Ngữ văn trong cả nước, chương trình học của còn lại Nguyễn Chí Trung và giáo vụ Nguyễn Thủy Nguyên. các hệ đào tạo đại học trong Khoa đã liên tục được đổi mới vào các năm 2012, 2015, 2019. Chương trình đào tạo cao học, nghiên cứu Đáp ứng nhu cầu giảng dạy môn Cơ sở văn hoá Việt Nam cho các hệ đào sinh cũng đã được đổi mới từ năm 2013 để cập nhật những tri thức tạo của trường, Ban giám hiệu đã quyết định thành lập Nhóm nghiên cứu mới của thời đại, chương trình sau đại học cũng liên tục được cải và giảng dạy Cơ sở văn hoá Việt Nam trực thuộc Trường từ năm 2004, tổ vào các năm 2015, 2018. đặt tại Khoa Ngữ văn với lực lượng nòng cốt là cán bộ thuộc Bộ môn Hán Nôm, người phụ trách lần lượt là PGS Đặng Đức Siêu, GS.TS Trần Đăng Xu hướng hội nhập với khu vực và thế giới trở thành một xu Xuyền, PGS.TS Hà Văn Minh, PGS.TS Dương Tuấn Anh. Bên cạnh đó, một hướng lớn, tác động mạnh mẽ tới Khoa trong những năm đầu thế số Trung tâm nghiên cứu của Trường do cán bộ của Khoa làm nòng cốt vẫn kỉ XXI. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nhu cầu cập nhật, tiếp tục duy trì và phát triển, như Trung tâm Việt Nam học do GS Đặng hiện đại hóa kiến thức về nội dung, nhu cầu vận dụng những tiến Thanh Lê làm Giám đốc; Trung tâm Trung Quốc học do GS.TSKH Bùi Văn bộ khoa học, nhất là khoa học công nghệ thông tin vào giảng dạy Ba và kế tiếp là PGS.TS Trần Lê Bảo làm Giám đốc; Trung tâm Nghiên cứu trở thành nhu cầu bức thiết đối với từng người. Tất cả điều đó và Giảng dạy Hán Nôm do PGS Đặng Đức Siêu và kế tiếp là PGS.TS Hà Văn đã đặt Khoa Ngữ văn trước những thời cơ mới và cả những thách Minh làm Giám đốc... thức mới. Cũng từ sau năm 2000, Khoa Ngữ văn cùng với Trường Đại học Sư phạm 6 Những thành tựu mới Hà Nội và ngành giáo dục trong cả nước có những đổi mới to lớn về nội dung chương trình và phương pháp dạy - học. Từ năm 2009, Khoa Ngữ văn cùng - Thành tựu mới đầu tiên, tuy không lượng hóa được thành những con số, những biểu đồ nhưng lại hết sức quan trọng. Đó là những đổi mới về nhận thức: Khoa Ngữ văn chỉ có thể tiếp tục rực sáng bằng cả ánh sáng rạng rỡ của hơn nửa thế kỉ đầy hào quang lẫn ánh sáng của thế hệ mới tiếp nối truyền thống sau năm 2000. - Khoa Ngữ văn đã làm tốt cuộc chuyển giao thế hệ. Các GS, PGS tuy đã nghỉ hưu về chế độ, chính sách nhưng không ngơi nghỉ công việc giảng dạy, công tác đào tạo của Khoa. Nhiều thầy cô vẫn tham gia tích cực công việc giảng dạy, đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ, vẫn tâm huyết và nhiệt tình trong việc bồi dưỡng cán bộ trẻ. - Với tiềm lực sẵn có trong truyền thống cùng với sự nỗ lực trong hiện tại, Khoa đã từng bước thu hẹp những khoảng cách về đội ngũ cán bộ giảng dạy do cuộc chuyển giao thế hệ tạo ra. Cho đến tháng 9/2021, Khoa lần lượt có thêm 7 cán bộ được phong hàm Giáo sư (các GS Trần Đăng Xuyền, Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, Lã Nhâm Thìn, Lê Huy Bắc, Vũ Anh Tuấn), bổ sung cho số giáo sư từ trước đến nay của Khoa thành 26 vị; 25 Phó giáo sư, Tiến sĩ ; 22 Tiến sĩ. Hiện nay, năm 2021, Khoa có 3 Giáo sư - Tiến sĩ, 22 Phó giáo sư - Tiến sĩ, 22 Tiến sĩ, 25 giảng viên cao cấp, 14 giảng viên chính trên tổng số 51 cán bộ giảng dạy. Có những 19

Khung trời Văn khoa bộ môn đã có 100% cán bộ có trình độ PGS.TS Đỗ Hải Phong PGS.TS Hà Văn Minh PGS.TS Dương Tuấn Anh Tiến sĩ như Bộ môn Văn học nước ngoài, Trưởng Khoa 2012 - nay Phó Trưởng Khoa, Phó Trưởng Khoa, Lí luận văn học, Văn học Việt Nam hiện Bí thư Đảng ủy 2013 - nay Đảng ủy viên, đại. Một số cán bộ trẻ của Khoa vẫn Phó bí thư Đảng ủy Khoa đang tiếp tục làm nghiên cứu sinh trong Chủ tịch Công đoàn Khoa nước và nước ngoài. Khoa Ngữ văn vẫn giữ vững vị thế và phát huy sức mạnh số Khoa trong trường, trở thành nhà nghiên cứu của một số Nhiều Hội thảo khoa học được tổ của đơn vị đứng ở hàng đầu công tác đào Trung tâm, Viện nghiên cứu khoa học trong cả nước. Năm chức đạt kết quả tốt, có ý nghĩa cả về tạo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành học 2019 - 2020, số sinh viên nhập học tại Khoa Ngữ văn (cả khoa học và thực tiễn: Hội nghị khoa học Ngữ văn trong cả nước. hệ Cử nhân Sư phạm và hệ Cử nhân Văn học) tăng lên đáng kỷ niệm 400 năm Đôn Kihôtê (2004)…; kể, với số lượng 545 sinh viên. Xu hướng gia tăng này còn Những nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ lần hai Trong khoảng thời gian 2002 - nay, tiếp tục trong những năm tiếp theo. Điều đó càng khẳng định (2002); Đổi mới phương pháp giảng dạy Khoa Ngữ văn có thêm 2 Giải thưởng vai trò, vị trí hàng đầu của Khoa Ngữ văn trong hệ thống các Ngữ văn (2002); Văn học so sánh (2004); Hồ Chí Minh (Đỗ Hữu Châu, Bùi Văn trường Sư phạm, các Trung tâm nghiên cứu chuyên ngành Văn học Việt Nam sau 1975 - những Ba), 4 Giải thưởng Nhà nước về Khoa Ngữ văn của cả nước). vấn đề nghiên cứu và giảng dạy (2005); học Công nghệ. Nghiên cứu và giảng dạy Hán Nôm trong Hệ thống giáo trình mới ở tất cả các hệ đào tạo về cơ bản trường cao đẳng và đại học (2005)…; Kinh - Về công tác đào tạo, Khoa vẫn đã hoàn thành trên cơ sở cập nhật những thông tin khoa học Dịch (2001); Kỉ niệm 100 năm ngày mất hoàn thành nhiệm vụ các năm học với mới nhất về chuyên ngành Ngữ văn, về khoa học sư phạm Sê-khốp (2004) ; Tự sự học lần 1 (2005), khối lượng lớn. Hàng năm hơn 200 trong, ngoài nước. lần 2 (2007); Gần đây nhất là những sinh viên hệ chính quy của Khoa tốt Hội thảo khoa học Quốc gia: Hội thảo nghiệp ra trường với chất lượng tốt, Với phương châm: Đại học Sư phạm đi trước và đi cùng Quan hệ Văn học dân gian và Văn học viết đạt tỉ lệ xuất sắc và giỏi trên 20%; khá phổ thông, Khoa đã góp phần to lớn vào việc đổi mới chương (2010); Hội thảo Ngôn ngữ và văn học trên 40%. Mỗi năm có khoảng 200 trình và sách giáo khoa phổ thông. Nhiều cán bộ giảng dạy (2013), Hội thảo Nghiên cứu thi tuyển chữ học viên cao học bảo vệ thành công của Khoa là Tổng chủ biên, Chủ biên, tác giả sách giáo khoa Hán Việt Nam (2013), Hội thảo Đỗ Hữu luận văn Thạc sĩ tại Khoa từ loại Khá từ bậc tiểu học đến bậc trung học phổ thông. Riêng ở sách Châu và một số vấn đề ngôn ngữ - văn trở lên. Cho đến tháng 5/2021, luận án giáo khoa THPT, Tổng chủ biên: GS Trần Đình Sử, GS Phan hóa - văn học (2015), Hội thảo Đổi mới Tiến sĩ thứ 405 của Khoa đã được bảo Trọng Luận; Chủ biên: GS Nguyễn Đăng Mạnh, GS.TS Trần nghiên cứu và dạy học Ngữ văn trong nhà vệ thành công. Đăng Xuyền, GS.TS Lã Nhâm Thìn (phần Văn học), GS.TS trường Sư phạm (2019), Hội thảo Kí hiệu Bùi Minh Toán (phần Tiếng Việt), GS.TS Lê A (phần Tập làm học (2016), Hội thảo Nghiên cứu và giảng Khoa vừa mở rộng các hệ đào tạo văn); Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Bình, PGS.TS Lê Quang dạy tác phẩm văn học theo thể loại (2020), ngoài trường, vừa đa dạng và đa ngành Hưng, TS Chu Văn Sơn, TS Nguyễn Văn Phượng, GS.TS Diệp Hội thảo Những tiếp cận mới trong nghiên hoá đào tạo: đào tạo văn bằng 2, dạy Quang Ban, PGS Nguyễn Xuân Nam, PGS.TS Nguyễn Đăng cứu và giảng dạy về Nguyễn Du (2020). Từ tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho Na... Hiện tại, trong việc tổ chức biên soạn sách giáo khoa năm 2015 đến nay, Hội thảo khoa học người nước ngoài: lớp Lưỡng quốc cử theo Chương trình mới (2018), có 1 Tổng chủ biên, 1 Chủ Sau đại học ngành ngữ văn được tổ chức nhân sinh viên Hàn Quốc đã tốt nghiệp biên, trên 40 cán bộ của Khoa là tác giả của các bộ sách, từ thường xuyên mỗi năm một lần với sự 11 khóa với hàng trăm sinh viên đã ra bậc tiểu học đến THPT. tham gia của cao học, nghiên cứu sinh trường; lớp sinh viên Trung Quốc học của Khoa và của cả nước… Điều đáng tiếng Việt đã kết thúc với hơn một trăm - Về nghiên cứu khoa học, trong những năm vừa qua, Khoa nói là, hơn 95% các Hội thảo này đã lần sinh viên theo học. Ngoài ra còn có đã tham gia thực hiện 8 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà lượt được chuyển thành những tuyển những sinh viên Hàn Quốc, Canada... nước, trong đó có 1 đề tài do Khoa chủ trì, 11 đề tài thuộc Quỹ tập công trình khoa học có giá trị. theo học chương trình Cử nhân, Thạc Khoa học Công nghệ Quốc gia Nafosted, 45 đề tài nghiên cứu sĩ tại Khoa. Mở rộng liên kết với các khoa học cấp Bộ và tương đương, 65 đề tài nghiên cứu khoa trường đại học ở nước ngoài trong đào học cấp Trường. tạo và nghiên cứu khoa học (hệ Lưỡng quốc cử nhân với Đại học Quốc gia Busan - Hàn Quốc, tham gia các Hội nghị khoa học ở Hàn Quốc, Trung Quốc,…). Điều đáng lưu ý là bên cạnh việc đào tạo cử nhân ngành Sư phạm, Khoa còn mở thêm mã ngành mới, đào tạo Cử nhân Khoa học. Từ năm học 2007 - 2008, Khoa có thêm hệ đào tạo Cử nhân Văn học. Ở hệ Cử nhân Sư phạm, từ năm 1997, Khoa mở lớp Chất lượng cao. Nhiều sinh viên tốt nghiệp lớp đào tạo này đã trở thành cán bộ giảng dạy của Khoa Ngữ văn và một 20 70 năm Sư phạm Văn khoa

GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TẬP THỂ CỦA KHOA (Hợp tuyển, Tuyển tập, Kỷ yếu hội thảo từ 2001 đến 2021) 14. NGÔN NGỮ VÀ VĂN HỌC, Kỉ yếu Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, năm 2013, NXB Đại học Sư phạm, H. 2013. 15. KỈ YẾU HỘI THẢO Trong 20 năm qua, các cán bộ trong Khoa đã công bố khoảng hơn 2000 bài báo đăng trên các tạp chí trong nước và nước ngoài, xuất bản khoảng KHOA HỌC GIÁO SƯ 500 cuốn sách gồm chuyên luận, giáo trình, giáo khoa. Nhận thức rõ việc giáo dục đại học không thể tách rời với nghiên cứu khoa học, những khoa BÙI VĂN NGUYÊN VỚI học cụ thể không thể phát triển nếu không dựa trên khoa học cơ bản, Khoa Ngữ văn đã liên tục động viên, tạo điều kiện cho các nhà khoa học nghiên SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC, cứu, công bố kết quả nghiên cứu khoa học, phục vụ việc giảng dạy tại tất cả các hệ đào tạo. Hiện nay, số sách chuyên luận của các cán bộ trong ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN Khoa đã lên tới hàng trăm. Có thể nhắc đến một số chuyên luận nổi tiếng CỨU KHOA HỌC, Đại học như: Học tập thơ văn Chủ tịch Hồ Chí Minh (Nguyễn Đăng Mạnh), Truyện Sư phạm Hà Nội, 2013. Kiều và thể loại truyện Nôm (Đặng Thanh Lê), Ngữ dụng học (Đỗ Hữu Châu), Thi pháp thơ Tố Hữu, Dẫn luận Thi pháp học văn học, Cơ sở Văn học so sánh 16. NGHIÊN CỨU THI TUYỂN CHỮ (Trần Đình Sử), Các trường phái nghiên cứu phê bình văn học Phương Tây thế HÁN VIỆT NAM: kỉ XX (Bùi Văn Ba), Phê bình kí hiệu học (Lã Nguyên), Tinh hoa văn học Nga Một số vấn đề lịch sử - tác giả - văn (Nguyễn Hải Hà), Tiểu thuyết Pháp bên thềm thế kỷ, Cách tân nghệ thuật văn bản (Hội thảo khoa học toàn quốc: học Phương Tây (Phùng Văn Tửu), Giao tiếp, Diễn ngôn và Cấu tạo của văn Nghiên cứu thi tuyển chữ Hán Việt bản (Diệp Quang Ban), Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam nửa đầu Nam), NXB Đại học Sư phạm, H. 2013. thế kỉ XX (Trần Đăng Xuyền), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại (Lã Nhâm Thìn) v.v… 17. VĂN HỌC HẬU HIỆN ĐẠI - LÍ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN (Kỉ Khoa thường xuyên tổ chức các sinh hoạt học thuật theo quý, theo yếu Hội thảo Khoa học), NXB Đại tháng cho cán bộ, sinh viên, học viên. Nhiều nhà khoa học, nhà văn hàng học Sư phạm, H.2013. đầu của Việt Nam và Quốc tế (Nga, Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ) đã được mời đến giảng dạy cho học viên cao học, thuyết trình và trao 18. HỢP TUYỂN CÔNG TRÌNH đổi khoa học với cán bộ Khoa. Khoa Ngữ văn vừa là nơi khởi xướng, vừa NGHIÊN CỨU VĂN HỌC là đơn vị mũi nhọn về nghiên cứu: Phong cách học, Ngữ dụng học, Ngôn DÂN GIAN & VĂN HỌC ngữ và văn học, Thi pháp học, Tự sự học, Văn học so sánh, Tiếp nhận văn TRUNG ĐẠI VIỆT NAM, học, Văn học từ góc nhìn văn hóa, Kí hiệu học, Thể loại văn học, Văn học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, mạng v.v... Trong khoảng thời gian từ năm 2016 trở lại đây, nhiều cán bộ H. 2015. của Khoa tham gia tích cực vào hoạt động học thuật quốc tế. Năm 2019 - 2020, PGS.TS Trần Văn Toàn, rồi PGS.TS Nguyễn Thị Mai Liên được mời 19. ĐỖ HỮU CHÂU - HÀNH thuyết trình trao đổi học thuật với Trường Đại học Sư phạm Paris (The TRÌNH VÀ TIẾP NỐI (HỘI École normale supérieure of Paris) - CH Pháp. Trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến 2021, Khoa có 32 bài nghiên cứu bằng tiếng nước ngoài, đăng THẢO KHOA HỌC ĐỖ HỮU tạp chí quốc tế, và 18 báo cáo khoa học tham gia Hội thảo khoa học Quốc tế ở nước ngoài (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Canada, Nga, Anh, CHÂU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ Pháp, Đức). NGÔN NGỮ - VĂN HÓA - - Phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học của Khoa Ngữ văn trong hơn VĂN HỌC), NXB Đại học hai mươi năm qua có thể nói là dẫn đầu trong cả nước: Từ năm 2001 đến Quốc gia Hà Nội, H. 2015. nay Khoa có 18 báo cáo đạt Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Bộ (trong đó có 10 giải nhất, 7 giải nhì và 1 giải ba) và 3 lần đạt Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka. Liên tục trong hai mươi năm qua, Khoa thường xuyên được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT và Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khen thưởng về thành tích xuất sắc trong phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học. Trong số các sinh viên đạt giải, nhiều người đã trở thành những giảng viên ưu tú của Khoa. - Về xây dựng cơ sở vật chất, thư viện Khoa ngày càng được củng cố và mở rộng với số lượng sách phục vụ chuyên ngành đáp ứng được nhu cầu học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên, cao học, nghiên cứu sinh (số lượng sách, tài liệu tại thư viện Khoa Ngữ văn: 14.100 cuốn, trong đó, trong đó sách chuyên ngành là 7.500 cuốn, Luận văn 2.400 quyển, còn lại là Khóa luận và Báo cáo khoa học của sinh viên). Khoa đã có một phòng 21

Khung trời Văn khoa học chuẩn với trang thiết bị dạy và học Khoa Ngữ văn thăm Đại học Tổng hợp Lômônôxôp (Liên bang Nga), tháng 9 năm 2019 khá hiện đại. phần tạo bầu không khí dân chủ, đoàn kết, phục vụ công tác cấp công nhận là đơn vị có phong trào Bên cạnh Quỹ học bổng Nguyễn chuyên môn có hiệu quả. sinh viên tình nguyện sôi nổi và hiệu Tuân, Giải thưởng Huỳnh Lý, Giải quả nhất (Ví dụ: Phong trào Chung thưởng khuyến khích tài năng trẻ, Chi đoàn cán bộ giảng dạy có vai trò, vị trí quan trọng sức cùng cộng đồng, Giáo dục trẻ em Khoa đã có thêm Giải thưởng Lê Trí trong Khoa. Đoàn viên Chi đoàn tham gia các công tác phong khuyết tật, Hiến máu nhân đạo…); Viễn, Giải thưởng Đỗ Hữu Châu, Giải trào: thi sinh viên thanh lịch, thi nghiệp vụ sư phạm, các cuộc Khoa Ngữ văn liên tục đoạt giải Nhất thưởng Nghiên cứu sinh xuất sắc thi nhân dịp 8/3, 26/3, 20/11… Đặc biệt, Chi đoàn đã ra mắt và Nhì Hội thi Nghiệp vụ sư phạm, Hội trong năm... Các giải thưởng này được tập san Ngữ văn học của cán bộ trẻ. Tập san là nơi các cán bộ thi Sinh viên thanh lịch của Trường. trao cho những sinh viên, nghiên cứu trẻ trình bày kết quả nghiên cứu khoa học và dịch thuật. Chi Tham gia tích cực và thường xuyên sinh xuất sắc, những sinh viên nghèo đoàn hoạt động tích cực, có hiệu quả, tạo nên không khí trẻ, dẫn đầu các Hội thi Nghiệp vụ của các vượt khó từng khoá, từng năm, có tác hăng say nhiệt tình trong mọi công tác của Khoa. Chi đoàn là trường Đại học Sư phạm trong cả nước. dụng động viên lớn đối với sinh viên, lực lượng nòng cốt trong việc cho ra đời, duy trì và phát triển học viên cao học, nghiên cứu sinh trang Website của Khoa (http://www.nguvan.hnue.edu.vn) 6 Những định hướng mới trong học tập và nghiên cứu khoa học. với nhiều trang mục, bài vở, thông tin phong phú, đa dạng, đặc biệt tập trung vào công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học + Khoa kết hợp và phát huy hai - Về những hoạt động của các tổ chức và các hoạt động khác của Khoa. thế mạnh bề dày truyền thống và trẻ Đảng, Đoàn thể. Đảng bộ Khoa là trung hoá đội ngũ. Những cán bộ giàu kinh tâm đoàn kết, giáo dục tư tưởng cho Liên chi Đoàn khởi xướng nhiều hoạt động, nhiều phong nghiệm của Khoa nhanh chóng truyền sinh viên và cán bộ toàn Khoa, thực trào trở thành truyền thống của Khoa: Khởi xướng Hội thi thụ kiến thức và kinh nghiệm cho thế hiện tốt nhiệm vụ của Bộ và Trường Sinh viên thanh lịch từ năm 2000 và trở thành truyền thống hệ sau. Thế hệ sau tranh thủ học hỏi giao cho. Đảng bộ luôn chú ý tới công (sau này chuyển thành cuộc thi Tài năng Văn khoa); Khởi những người đi trước, tự tin và gánh việc phát triển Đảng trong cán bộ và xướng Câu lạc bộ thơ văn và trở thành nòng cốt cho Câu lạc vác những nhiệm vụ cơ bản của Khoa sinh viên. Đảng bộ Khoa Ngữ văn nhiều bộ thơ văn của trường. Hiện nay Khoa có nhiều câu lạc bộ trong giảng dạy, nghiên cứu khoa học lần được tặng Giấy khen của Ban chấp sinh viên hoạt động sôi nổi nhất Trường (CLB Thanh niên và quản lý. Đặc biệt, Khoa chú ý phát hành Đảng bộ Khối các trường đại học, xung kích, CLB Truyền thông, CLB Sinh viên NCKH, CLB huy thế mạnh của đội ngũ cán bộ trẻ cao đẳng Hà Nội về thành tích phát Nghệ thuật, CLB Sinh viên sáng tạo...); Khởi xướng phong (tốt nghiệp chuyên môn giỏi, ngoại triển Đảng. trào dạy học tình nguyện cho trẻ em khuyết tật từ năm 2001, ngữ tốt, thành thạo tin học, năng động, dạy Hán Nôm tình nguyện cho cán bộ và sinh viên, tiếp tục ham học hỏi, nhiệt tình) trong mọi Từ năm 2001 đến nay, Công đoàn duy trì từ năm 2001 đến nay. Liên chi Đoàn Khoa liên tục công việc, từ công tác chuyên môn đến Khoa Ngữ văn luôn được xếp loại Công được Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và tổ chức Đoàn các các hoạt động đoàn thể, phong trào. đoàn xuất sắc. Điều đáng lưu ý là Công đoàn Khoa không chỉ mạnh trong công tác Công đoàn mà còn là tiếng nói có trọng lượng trong mọi mặt hoạt động của Khoa và tích cực tham gia vào các hoạt động chuyên môn như đào tạo, nghiên cứu khoa học. Các cuộc thi do Công đoàn cấp trên tổ chức, Công đoàn Khoa đều tham gia với thành tích cao. Công đoàn Khoa luôn tổ chức các kỳ nghỉ hè bổ ích và thiết thực cho cán bộ: năm 2003: Malaysia và Singapore; 2004: Trung Quốc; 2005: Thái Lan; 2006: Campuchia; năm 2008: Trung Quốc; năm 2018: Myanmar; năm 2019: Nga... Trong tình hình hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay, việc làm này của Khoa rất có ý nghĩa. Công đoàn Khoa chú ý tới công tác phụ nữ. Hằng năm vào dịp 8/3 đều tổ chức cho cán bộ nữ đi du xuân… Trong mười năm trở lại đây, Công đoàn Khoa còn phát động được nhiều hoạt động từ thiện, quyên góp giúp đỡ nhân dân một số vùng núi đặc biệt khó khăn thuộc các tỉnh Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Hòa Bình, Thái Nguyên... Nhìn chung, Công đoàn hoạt động tích cực, nhiều sáng kiến, góp 22 70 năm Sư phạm Văn khoa

20. TUYỂN TẬP CÔNG TRÌNH NGHIÊN + Để hiện đại hóa nội dung và phương pháp dạy - học, để có thể hội CỨU NGỮ VĂN HỌC, TẬP 2, Hội thảo nhập và phát triển, một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Khoa là khoa học Sau đại học ngành Ngữ văn - phải kết hợp, cùng một lúc nâng cao trình độ về chuyên ngành với trình 2016, NXB Đại học Sư phạm, H. 2016. độ công nghệ thông tin và trình độ ngoại ngữ. Đây là nhiệm vụ chung của toàn Khoa nhưng trước hết là nhiệm vụ lớn, trọng tâm của các cán 21. bộ giảng dạy trẻ. Những cán bộ giảng dạy trẻ hiện nay và là tương lai sau này của Khoa Ngữ văn phải là những người có trình độ cao về khoa học ĐỔI MỚI NGHIÊN chuyên ngành, giỏi về ngoại ngữ, thành thạo trong việc vận dụng công CỨU VÀ GIẢNG nghệ thông tin vào giảng dạy và nghiên cứu khoa học. DẠY NGỮ VĂN TRONG NHÀ + Kết hợp giữa chuyên ngành và đa ngành, đa dạng hóa trong đào tạo TRƯỜNG SƯ là hướng phát triển lâu dài và bền vững của Khoa để không chỉ khẳng PHẠM (Kỉ yếu Hội định vị thế hàng đầu trong chuyên ngành Ngữ văn, mà còn làm rạng thảo khoa học toàn danh cho Khoa như một đơn vị đào tạo và nghiên cứu đa lĩnh vực, đa quốc), NXB Giáo dục ngành. Các hệ đào tạo ngoài sư phạm của Khoa đang trên đà phát triển Việt Nam, H. 2016. mạnh mẽ: hệ cử nhân văn học, cử nhân văn học - báo chí, giảng dạy tiếng Việt, văn học cho người nước ngoài v.v... 22. KÍ HIỆU HỌC - TỪ LÍ THUYẾT ĐẾN ỨNG DỤNG TRONG + Tiếp tục xu hướng hội nhập quốc tế mạnh hơn, hiệu quả hơn, Khoa NGHIÊN CỨU VÀ DẠY HỌC Ngữ văn tiếp tục phát huy thế mạnh trong đào tạo sinh viên nước ngoài: NGỮ VĂN (Kỉ yếu Hội thảo khoa dạy tiếng Việt, dạy văn hóa Việt Nam, dạy văn học Việt Nam trong mối học Quốc gia), NXB Giáo dục Việt liên quan với nhiều ngành khoa học xã hội khác. Với sự năng động, tự tin, Nam, H. 2016. Khoa Ngữ văn đã và đang tích cực chủ động tham gia vào tiến trình hội nhập đào tạo, nghiên cứu trong khu vực nói riêng và thế giới nói chung l 23. TUYỂN TẬP CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NGỮ VĂN HỌC, TẬP 3, Hội thảo khoa học Sau đại học ngành Ngữ văn - 2017, NXB Giáo dục Việt Nam, H. 2017. 24. TUYỂN TẬP CÔNG TRÌNH NGHIÊN lxịvcâệhy,K,ccxstgpahnhhâửihoươyoíảvnáiaơntàdhtrđkngtNựontrâh,gltrngníaởhrtuôiữyrgịgểitữnKê,uêtn-vvnrgsnđucệhnăàêgựxTủạcohntvnTnãtrpiarhaànấhhraưtlghỉhgKàrotàNanờtiátáhộavìnnhiugngmntiếiiềghữo,gđệhtpsđcộrkagpqìátvĐấủitnítìthuăểccnhnụtatạđhonráhnhhưnciàoagcKươàđlvhđoknviảớyhữnhàấãọhữgmn.tọ,gontcứạntvn.cộlalrnưogàaaShoCctướs,Nnoưữbnũtđáưcớnrgnưgnađcpt,ocgữpỏgớgónhnlm.hthaòcnvhgĐđgạninạàăêgếơmáđtộhngmnningniciếhưhóNòHplhnlcệvữvêuptGngứịànàrntôtsũụoƯcluhgál,nớnNhunc,ầỜccntngộôoglryshákIgàữiunnásnhi,hKtnnnnvnhựrsẳigHbăòghhệggấựắnnôộnnâOttnKgpgtn,âináAđnhhtchgđmnbạcầưóiụvhoịhVó,ệinuăớciacĂbàp,hệvhcnóềnNcđàpoNdlvnáớgoutạdgựbởrtịàhcnyààưtữênảtnànbyơnhđđtcgovhí.ấnếỉủộnăkbntgnanếụhcgtcứ, CỨU: TRẦN ĐÌNH SỬ - LÍ THUYẾT VÀ THI PHÁP VĂN HỌC, NXB Đại học Sư 23 phạm Hà Nội, 2020 [Tuyển tập công trình từ các Hội thảo Khoa học (2015), Tọa đàm khoa học (2020) về GS Trần Đình Sử và Thi pháp học]. 25. NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC THEO THỂ LOẠI (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia), NXB Đại học Sư phạm, H. 2020. 26. NHỮNG TIẾP CẬN MỚI TRONG NGHIÊN CỨU - GIẢNG DẠY VỀ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2021.

Khung trời Văn khoa BỘ MÔN KHOA ĐƯỢC TẶNG THƯỞNG: ĐƯỢC TẶNG THƯỞNG:  Huân chương Lao động hạng Ba:  HUÂN CHƯƠNG KHÁNG CHIẾN HẠNG BA (1981) Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại  HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG BA (1994) (2001)  HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG NHÌ (2001)  Bằng khen của Thủ tướng Chính  Nhiều năm liên tục là Tập thể lao động xuất sắc cấp Bộ, nhận Bằng khen phủ tặng Bộ môn Văn học Việt Nam của Thủ tướng, Bộ trưởng: hiện đại, Lí luận văn học và Văn học nước ngoài...  Bằng khen Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho đơn vị xuất sắc  Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào (1976, 1980... 2016, 2020 - 2021) tạo tặng Bộ môn Văn học Việt Nam  Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho đơn vị xuất sắc (2018) dân gian và trung đại (1995), Văn học  Nhiều năm liên tục được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc Đại học Việt Nam hiện đại (1996), Lí luận văn Quốc gia Hà Nội, Hiệu trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội khen tặng về Thành tích học (1996)… xuất sắc trong hoạt động sinh viên nghiên cứu khoa học và nghiệp vụ sư phạm. CÁ NHÂN GIẢI THƯỞNG: ĐƯỢC TẶNG THƯỞNG:  GIẢI THƯỞNG HỒ CHÍ MINH: Đặng Thai Mai, Lê Trí Viễn, Bùi  HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG: Văn Ba, Đỗ Hữu Châu.  HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG NHẤT: Đặng Thanh Lê, Bùi Văn Ba.  GIẢI THƯỞNG NHÀ NƯỚC  HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG NHÌ: Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ: Mạnh, Đỗ Hữu Châu, Trần Đình Sử. Bùi Trương Chính, Bùi Văn Ba,  HUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG BA: Nguyễn Xuân Nam, Đinh Trọng Đỗ Hữu Châu, Bùi Văn Nguyên, Lạc, Trương Chính, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Hoành Khung, Vũ Anh Tuấn, Trần Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Đăng Xuyền, Lã Nhâm Thìn, Đỗ Việt Hùng... Nguyễn Đăng Mạnh, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Ngọc San, Diệp  NHIỀU CÁN BỘ TRONG KHOA ĐƯỢC TẶNG HUY CHƯƠNG VÌ SỰ NGHIỆP Quang Ban. GIÁO DỤC, BẰNG KHEN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ, CỦA BỘ TRƯỞNG.  GIẢI THƯỞNG HỘI NHÀ Các thầy, cô giáo Nguyễn Nghĩa Dân, Phan Trọng Luận, Nguyễn Thị Ngọc Diệu, VĂN VIỆT NAM: Nguyễn Đăng Đoàn Trọng Huy, Hoàng Văn Thung, Nguyễn Quang Ninh C, Đinh Văn Thiện, Trần Mạnh, Bùi Văn Ba, Phùng Văn Lê Bảo được tặng Huy chương Hữu nghị của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Tửu, Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền DANH HIỆU:  NHÀ GIÁO NHÂN DÂN (những vị đã từng Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Đỗ Bình giảng dạy tại Khoa): Nguyễn Lương Ngọc, Lê Trí Trị, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Văn Hạnh, Viễn, Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Nguyễn Đình Nguyễn Nghĩa Trọng, Thành Thế Thái Bình, Chú, Bùi Văn Ba, Trần Đình Sử, Nguyễn Đăng Phùng Văn Tửu, Lưu Đức Trung, Đặng Anh Mạnh, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Ngọc San, Đào, Đặng Đức Siêu, Đỗ Hữu Châu, Trần Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Hải Hà, Phan Đăng Xuyền, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Đăng Trọng Luận, Nguyễn Nghĩa Dân. Na, Lã Nhâm Thìn, Phạm Thu Yến, Vũ Anh  NHÀ GIÁO ƯU TÚ (những vị từng giảng Tuấn, Lê A, Lê Lưu Oanh, Phạm Đăng Dư, dạy hoặc đang làm việc tại Khoa): Nguyễn Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Thanh Hương. Trác, Bùi Văn Nguyên, Bùi Trương Chính, 24 70 năm Sư phạm Văn khoa

BỘ MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM DÂN GIAN VÀ TRUNG ĐẠI Bộ môn Văn học Việt Nam I được thành (BỘ MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM I) lập những năm 1956 - 1957 với cơ cấu tổ chức bền vững gồm hai chuyên ngành. I. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN quy. Năm 1997, chương trình VHTĐ mở rộng phân kỳ đến có một đội ngũ biên soạn SGK, sách 1. Giai đoạn 1956 - 1970 hết thế kỷ XIX. Cùng với toàn bộ nền văn học dân gian, mười tham khảo phổ thông ở cả hai chuyên Năm 1957, vị Chủ nhiệm Bộ môn đầu thế kỷ văn học viết của dân tộc chính thức trở thành nội dung ngành Văn học dân gian (VHDG) và đào tạo và NCKH của bộ môn. Văn học Việt Nam trung đại (VHTĐ). tiên - GS Bùi Văn Nguyên hướng dẫn Những thành tựu nghiên cứu mới về sinh viên nghiên cứu khoa học (NCKH) Từ 1979 đến 1989, Chủ nhiệm Bộ môn là GS Đặng Thanh các thể loại truyện dân gian, kho tàng cả hai chuyên ngành: Văn học dân gian Lê, Phó Bộ môn là GVC Trần Gia Linh. Nhiều Hội thảo khoa đồng dao và câu đố Việt Nam, những và Văn học viết từ thế kỷ X đến nửa học chuyên ngành đã được bộ môn chủ trì, đem lại những thế giới nghệ thuật ca dao, VHDG các đầu thế kỉ XVIII (Văn học phong kiến thành tựu quan trọng làm tiền đề cho hai chuyên ngành đủ dân tộc thiểu số Việt Nam được xuất thượng kỳ). Từ 1959 đến 1970, bộ môn sức đáp ứng những thách thức rất lớn sau thời kỳ đổi mới bản. Về quan hệ quốc tế: ThS Nguyễn tiếp nhận cán bộ từ nhiều nguồn (Trung (1986). Ba bộ giáo trình được xuất bản: Văn học dân gian Việt Bích Hà giảng dạy tại Đại học Ngoại cấp Sư phạm, cán bộ đi học, sinh viên Nam (PGS Đỗ Bình Trị); Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến ngữ Osaka Nhật Bản; TS Nguyễn Đăng tốt nghiệp xuất sắc được giữ lại), lần nửa đầu thế kỷ XVIII (GS Bùi Văn Nguyên); Văn học Việt Nam Na sau thời gian làm thực tập sinh cao lượt là các thầy cô: cô Đặng Thanh Lê, từ nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX (GS Đặng cấp tại Viện Phương Đông, Trường Đại các thầy Nguyễn Ngọc Côn, Phan Sỹ Thanh Lê - PGS Hoàng Hữu Yên). Bộ môn tham gia hoạt học Lômônôxốp (MGU, Liên Xô cũ), đã Tấn, Lý Hữu Tấn, Phan Côn, Nguyễn động đào tạo và NCKH của khu vực và quốc tế. Các thầy được mời ở lại hai năm làm cộng tác Nghĩa Dân, Phạm Luận, Đỗ Bình Trị, Nguyễn Nghĩa Dân, Đỗ Bình Trị, Nguyễn Văn Tiến, Trần viên, dạy Hán Nôm tại Viện các nước Đào Nguyên Tụ, Doãn Nhữ Tiếp, Trần Quang Minh làm chuyên gia giáo dục tại Lào, Campuchia. Á - Phi (1990 - 1994). Gia Linh, Trần Văn Thận, Vi Hồng, GS Đặng Thanh Lê công bố bài báo trên tạp chí quốc tế. Nguyễn Tấn Phát, Trần Quang Minh, Trung tâm nghiên cứu, giảng dạy ngôn ngữ và văn học Việt Từ 1994 đến 2007, Trưởng Bộ môn là Hoàng Ngọc Trì, Phạm Văn Hóa, Đặng Nam cho người nước ngoài do GS Đặng Thanh Lê làm Giám PGS.TS Nguyễn Đăng Na, Phó Bộ môn Thái Thuyên, Nguyễn Văn Tiến, Lê đốc được thành lập. là PGS.TS Phạm Thu Yến; sau đó là Trường Phát. GS Bùi Văn Nguyên chủ PGS.TS Nguyễn Bích Hà; từ năm 2005, biên các tập Văn học dân gian và Văn Từ 1990 đến 1994, Trưởng Bộ môn là GVC Trần Gia là PGS.TS Vũ Anh Tuấn. Từ 1994 đến học phong kiến thượng kỳ trong bộ Linh, Phó Bộ môn là GVC Trần Quang Minh. Bộ môn đã sách 6 tập được xuất bản từ năm đầu 25 tiên của thập kỷ 60 của thế kỷ trước. 2. Giai đoạn 1970 - 1979 Bộ môn đảm nhiệm thêm phần Văn học trung đại nửa cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX (Văn học phong kiến hạ kỳ). Từ 1971- 1974, bộ môn tiếp nhận thầy Hoàng Hữu Yên và các cô Đinh Thị Khang, Nguyễn Bích Hà, Phạm Thu Yến. Từ 1976 - 1978, bộ môn có thêm thầy Nguyễn Đăng Na, thầy Lã Nhâm Thìn. Các thầy cô đa số đều là sinh viên xuất sắc được giữ lại. Bộ môn đã đóng góp nhiều công sức đưa sinh viên đi thực tế văn học trên khắp mọi miền đất nước. Các hoạt động ngoại khóa của câu lạc bộ Văn học dân gian và Văn học trung đại (tuồng, chèo, quan họ, ca trù, chầu văn, chuyển thể sân khấu hóa Truyện Kiều…) được xây dựng từ những năm sơ tán gian khổ vẫn tiếp tục được củng cố và phát huy, có sức lôi cuốn mạnh mẽ các thế hệ sinh viên mới. 3. Giai đoạn 1979 - 2009 Từ 1979, bộ môn bắt đầu đào tạo NCS trong nước và hệ cao học chính

Khung trời Văn khoa 2000, bộ môn gia tăng các buổi sinh nòng cốt trong các HTKH, các hoạt động đoàn thể, đưa sinh Một bộ phận cán bộ được mời tham hoạt học thuật, tạo điều kiện tối đa cho viên đi thực tế, các hoạt động hỗ trợ đào tạo… Hoạt động hợp gia đào tạo ThS và TS tại các trường mỗi cán bộ đều tham dự vào các buổi tác quốc tế của bộ môn tiếp tục phát triển với sự đóng góp đại học và viện nghiên cứu: Đại học bảo vệ luận văn cao học. Có thời kỳ mỗi của thế hệ kế cận: giảng dạy tiếng Việt cho các trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG giảng viên đều được tạo điều kiện một ngoại ngữ Hàn Quốc. Từ 2007, Trưởng Bộ môn là PGS.TS Vũ Hà Nội), Đại học Thái Nguyên, Đại học năm chuyên tâm NCKH. Đã có nhiều Anh Tuấn, Phó Bộ môn là PGS.TS Vũ Thanh. Tây Nguyên, Đại học Tây Bắc, Đại học chuyên luận được xuất bản: Truyện Hồng Đức, Đại học Trà Vinh, Đại học Kiều, Giảng văn Truyện Kiều (1997); Thơ 4. Giai đoạn từ 2010 đến nay Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Văn hóa Hà Nôm Đường luật (1997); Văn xuôi tự sự Đây là giai đoạn trưởng thành vượt bậc của thế hệ kế cận. Nội, Học viện Báo chí, Học viện Hành Việt Nam thời trung đại, 3 tập (1997, Từ 2013, Trưởng Bộ môn là PGS.TS Trần Thị Hoa Lê, Phó Bộ chính quốc gia, Viện Văn học, Viện 2000, 2001); Đoàn Thị Điểm, Nguyễn môn là PGS.TS Nguyễn Việt Hùng. Các thành viên bộ môn Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Văn hóa, Gia Thiều (1998); Những thế giới nghệ đều nỗ lực đạt được học hàm học vị mới: GS.TS Vũ Anh Tuấn Viện Văn hóa Nghệ thuật… thuật ca dao (1998); Thạch Sanh và (2013), GS.TS Lã Nhâm Thìn (2015); PGS.TS Nguyễn Việt kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt Hùng (2015), PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng (2016), PGS.TS 2. Kết quả thực hiện từ 2001 - 2020 Nam và Đông Nam Á (1998); Thi pháp Trần Thị Hoa Lê (2018); TS Phạm Đặng Xuân Hương (2013), và định hướng mục tiêu đến văn học dân gian (2000)… Năm 2002, TS Đỗ Thị Mỹ Phương (2016). Thành viên trẻ nhất là ThS năm 2030 có 4 GVC được phong học hàm: PGS. Nguyễn Thị Hường đang làm luận án TS ở Hoa Kỳ. Bộ môn TS Lê Trường Phát, PGS.TS Lã Nhâm đã hoàn thành các bộ giáo trình phục vụ chương trình Cử  Cử nhân: Hiện nay, số sinh viên Thìn, PGS.TS Nguyễn Bích Hà, PGS. nhân mới (thực hiện từ 2014) ở cả hai chuyên ngành: Giáo chính quy mỗi khóa tới con số 300 - TS Phạm Thu Yến. Năm 2005, PGS. trình Văn học dân gian (GS.TS Vũ Anh Tuấn chủ biên); Giáo 500 người. Những sinh viên làm KLTN TS Đinh Thị Khang. Từ 2002, bộ môn trình Văn học trung đại Việt Nam (GS.TS Lã Nhâm Thìn chủ hàng năm tại bộ môn trong đó có sinh bắt đầu đào tạo TS VHDG. Từ 2002 - biên tập 1; GS.TS Lã Nhâm Thìn - PGS.TS Vũ Thanh đồng viên Hàn Quốc đều đạt loại tốt. 2010, bộ môn xuất bản giáo trình: Văn chủ biên tập 2); đang từng bước hoàn thiện hệ thống giáo học dân gian (PGS.TS Phạm Thu Yến trình, chuyên đề mới cho các hệ đào tạo từ cử nhân đến thạc  Thạc sĩ: Từ 2001 - 2010 bộ môn chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam, sĩ, tiến sĩ. Bộ môn đã biên soạn Hợp tuyển công trình nghiên có 227 HV cao học bảo vệ LV ThS, tập I, II (PGS.TS Nguyễn Đăng Na chủ cứu VHDG và VHTĐ Việt Nam (2016); tổ chức HTKH “Giáo trong đó 1 ThS Hàn Quốc đang tiếp tục biên). Cán bộ của bộ môn chủ biên hoặc sư Bùi Văn Nguyên với sự nghiệp giáo dục, đào tạo và NCKH” làm NCS VHDG. tham gia biên soạn nhiều chuyên khảo, (2013), HTKH Quốc gia kỷ niệm 200 năm năm mất Nguyễn tinh tuyển, tổng tập. Về đào tạo SĐH, Du (2020); biên tập Kỷ yếu Những tiếp cận mới trong nghiên  Tiến sĩ: Từ 1979 - 2000 có 16 bộ môn tổ chức biên soạn một hệ thống cứu - giảng dạy về Nguyễn Du và Truyện Kiều (2021)... Thế hệ NCS đạt học vị TS VHTĐ. Từ 2001 bài giảng chuyên đề bắt buộc và tự chọn CBGD trẻ ngày càng khẳng định chất lượng nghiên cứu và - 2010 có thêm 13 TS VHTĐ (trong rất phong phú so với các cơ sở khác có đào tạo, đáp ứng tốt yêu cầu mới của thời đại. đó 1 TS là người nước ngoài) và 6 TS cùng chuyên ngành. Năm 2009 - 2010, VHDG. Mười năm gần đây, có 22 NCS bộ môn tổ chức hai HTKH “Mối quan II. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO ở 2 chuyên ngành. Tổng số TS do bộ hệ Văn học dân gian và Văn học viết, 1. Về nhiệm vụ đào tạo môn đào tạo là 61 người. những vấn đề lí luận và thực tiễn”  Cử nhân: Có hai hệ: Cử nhân SP và Cử nhân VH chính và “Một ngàn năm Văn hóa dân gian Định hướng đến năm 2030, bộ Thăng Long Hà Nội”. Năm 2011, bộ quy. Có lớp Cử tuyển theo vùng và lớp Chất lượng cao. Các môn giữ vững chất lượng theo mục môn tổ chức chuyến điền dã Về nguồn hệ ngoài trường: VLVH, từ xa, văn bằng 2; hệ Lưỡng quốc cử tiêu đào tạo. Để nâng cao năng lực, thăm lại ATK Việt Bắc, Bảo tàng Tân nhân cho sinh viên nước ngoài. bộ môn sẽ từng bước hoàn thành các Trào… Năm 2012, bộ môn cùng chi bộ bộ giáo trình mới cập nhật hiện đại Văn học Việt Nam tổ chức chuyến đi  Thạc sĩ: Có hai hệ: chủ yếu đào tạo hệ chính quy tập theo chương trình tín chỉ, đồng thời thực tế Hà Giang… Kế tục thế hệ trước, trung 2 năm tại trường. Hệ tại chức SĐH thời gian 3 năm hoàn thiện thư viện bộ môn, xây dựng đội ngũ cán bộ trẻ trở thành lực lượng được liên kết thực hiện ở các địa phương. thư viện điện tử kết nối trong và ngoài nước, tiến tới đủ điều kiện hợp tác đào 26 70 năm Sư phạm Văn khoa  Tiến sĩ: Có hai hệ: NCS chính quy tập trung 4 năm cho tạo quốc tế ở cấp độ chuyên ngành. cử nhân và 3 năm cho thạc sĩ; NCS chính quy không tập trung Bên cạnh nghiên cứu chuyên sâu, bộ 5 năm cho cử nhân và 4 năm cho thạc sĩ. môn sẽ mở rộng hơn nữa nghiên cứu

liên ngành, vận dụng những lí thuyết Chuyên ngành VHTĐ có chuyên luận PGS.TS PGS.TS mới vào nghiên cứu, giảng dạy VHDG Con người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Việt Hùng và VHTĐ Việt Nam. (2010) - TS Nguyễn Thị Nương; các sách hoặc chuyên khảo: Tuyển tập thi PGS.TS Trần Thị Hoa Lê TS Nguyễn Thị Nương III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - luận Việt Nam thời trung đại (2015), Thơ NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC lục ngôn chữ Hán Việt Nam thời trung ThS Nguyễn Thị Hường TS Đỗ Thị Mỹ Phương đại (thế kỉ X-XIX) (2016), Phạm Sư Trong 70 năm qua, thời kỳ nào bộ Mạnh - cuộc đời và thơ văn (2018) - PGS. TS Phạm Đặng Xuân Hương môn cũng có công trình có vị trí dấu TS Nguyễn Thanh Tùng; Văn học trào mốc trong sự phát triển chung của phúng Việt Nam thời trung đại (2017) khoa học văn học Việt Nam: Thơ ca - PGS.TS Trần Thị Hoa Lê. Chuyên Việt Nam - Hình thức và thể loại, Truyện ngành VHDG có các chuyên luận Sử Kiều và thể loại truyện Nôm, Nghiên cứu thi Ot ndrong - cấu trúc văn bản và diễn tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt xướng (2013) - PGS.TS Nguyễn Việt Nam, Tinh tuyển Văn học Việt Nam, Hùng; Đặc điểm thể loại sử thi Chương Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, ở Việt Nam (trường hợp Chương Han của Thơ Nôm Đường luật, Con đường giải người Thái Tây Bắc) (2016) - TS Phạm mã văn học trung đại Việt Nam, Giảng Đặng Xuân Hương... văn Văn học Việt Nam, Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc Trên cơ sở thành tựu đạt được, có thể nhìn thể loại, Truyện thơ Tày - nguồn khẳng định thời kỳ từ 2021 đến 2030, gốc, quá trình phát triển và thi pháp thể khả năng liên kết trong nước và hợp tác loại… Các bộ giáo trình Đại học (và Cao quốc tế NCKH của bộ môn sẽ có những đẳng) được bộ môn biên soạn trong bước phát triển mới về cả chất lượng các thời kỳ 1960 - 1961, 1989 - 1991, và số lượng. 2005 - 2007, 2011 - 2015 gắn với các giai đoạn phát triển đều có ảnh hưởng IV. THÀNH TÍCH, KHEN THƯỞNG sâu rộng trong ngành trên phạm vi cả Bộ môn nhiều năm đạt danh hiệu nước. Trong lĩnh vực KHSP, hầu hết các bộ SGK, SGV, sách tham khảo về và Bằng khen. Nhiều cán bộ đạt CSTĐ VHDG và VHTĐ ở phổ thông từ 1987 các cấp, Bằng khen, Huân chương Lao đến nay đều ghi danh các nhà biên soạn động, Huân chương Kháng chiến. Một hoặc chủ biên là cán bộ của bộ môn: số thầy cô được vinh danh NGƯT, Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Trần NGND. Trong danh sách đề cử nhà Gia Linh, Nguyễn Đăng Na, Lã Nhâm giáo tiêu biểu Trường ĐHSPHN nhân Thìn, Lê Trường Phát, Đinh Thị Khang, kỷ niệm 60 năm thành lập Khoa Ngữ Nguyễn Bích Hà, Phạm Thu Yến, Vũ văn, có 4 GS của bộ môn: GS.NGƯT Anh Tuấn, Vũ Thanh, Nguyễn Thị Bùi Văn Nguyên, GS.NGƯT Đặng Nương, Nguyễn Thanh Tùng, Đỗ Thị Thanh Lê, PGS.NGƯT Hoàng Hữu Mỹ Phương, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Yên, PGS.TS Đỗ Bình Trị. Một số Đặng Xuân Hương… nhà giáo được nước bạn trao tặng Huy chương: Các thầy Nguyễn Nghĩa Dân, Bộ môn đã từng bước mở rộng Nguyễn Văn Tiến, Trần Quang Minh. hợp tác quốc tế. Một số công trình Nhà giáo được phong tặng NGƯT: NCKH của GS Đặng Thanh Lê, PGS. PGS.TS Nguyễn Đăng Na, GS.TS Lã TS Nguyễn Đăng Na, PGS.TS Đinh Nhâm Thìn, GS.TS Vũ Anh Tuấn; Thị Khang, GS.TS Vũ Anh Tuấn, PGS. được nhận Huân chương Lao động: TS Nguyễn Bích Hà, PGS.TS Nguyễn GS.TS Lã Nhâm Thìn, GS.TS Vũ Anh Thanh Tùng… đã được công bố trên Tuấn. Trong nhiều năm, bộ môn được tạp chí nước ngoài. Trong các HTQT công nhận Tập thể Lao động TTXS. tổ chức tại Việt Nam khoảng 10 năm gần đây, cùng với sự tham gia của cán Điểm lại lịch sử 70 năm trưởng thành, bộ lớp trước: PGS.TS Nguyễn Đăng Na, phát triển của Bộ môn Văn học Việt GS.TS Lã Nhâm Thìn, PGS.TS Đinh Nam dân gian và trung đại, có thể nói, Thị Khang, PGS.TS Phạm Thu Yến, truyền thống đoàn kết và truyền thống PGS.TS Nguyễn Bích Hà, GS.TS Vũ tự lực chính là hai giá trị cơ bản đã được Anh Tuấn, PGS.TS Vũ Thanh,… còn xác lập và gìn giữ từ thế hệ trước đến có sự tham gia của cán bộ trẻ: PGS.TS thế hệ sau. Mặc dù đất nước và cuộc Nguyễn Thanh Tùng, PGS.TS Trần Thị sống riêng của từng nhà giáo còn nhiều Hoa Lê, TS Phạm Đặng Xuân Hương... khó khăn thách thức, song tập thể bộ Đặc biệt, rất đáng ghi nhận những công môn luôn là một đội ngũ vững mạnh, trình của thế hệ kế cận, vững vàng đủ năng lực chuyên môn nghiệp vụ đáp tiếp nối và phát triển hướng nghiên ứng yêu cầu mới trong sự nghiệp đào cứu cũng như thành tựu của tiền bối. tạo và nghiên cứu của Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội l 27

GS Bùi Văn Nguyên Nhà giáo, Giảng viên (nguyên quán Nghệ chính Trần Gia Linh PGS.TS NGƯT An) là một trong (nguyên quán: Vân Hội, Nguyễn Đăng Na những chuyên gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc) (nguyên quán: Cao đầu ngành xây dựng Nhà giáo được đào tạo Lãnh - Đồng Tháp). nền móng Bộ môn tại Trường Sư phạm Thầy giữ cương vị Văn học Việt Nam Trung cấp Trung ương Trưởng Bộ môn Văn dân gian và trung (Khu học xá Trung học Việt Nam dân GS.NGƯT đại trong giai đoạn NHÀ GIÁO, Quốc (1950 - 1953), PGS.TS NGƯT gian và trung đại từ Nguyễn Đăng Na 1994 đến 2007. Trong Bùi Văn Nguyên đầu thành lập Khoa GIẢNG VIÊN CHÍNH Trường Đại học Sư hơn 50 năm gắn bó với (1918 - 2003) Trần Gia Linh (1942 - 2014) nghề dạy học, Thầy đã Ngữ văn. Thầy giữ (1934 - 2008) phạm Hà Nội (1957 - 1960), trở thành giảng cương vị Chủ nhiệm bộ môn trong nhiều năm (1956 - 1978); đảm viên Trường ĐHSP dày công xây dựng đội nhiệm việc nghiên cứu và đào tạo cả hai Vinh, Trường ĐHSP Hà Nội; Chủ nhiệm Bộ môn ngũ kế cận có năng lực chuyên môn cao, đóng chuyên ngành Văn học dân gian và Văn học Văn học dân gian và trung đại Việt Nam (1988- góp lớn cho sự nghiệp đào tạo, nghiên cứu trung đại. 1993); Chi hội trưởng Chi hội Văn nghệ dân gian và giảng dạy Ngữ văn trên cả nước. Thầy đã Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. hướng dẫn 16 NCS bảo vệ thành công luận án  CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Thầy có nhiều thành tựu sưu tầm văn hóa tiến sĩ và 59 thạc sĩ thuộc hai chuyên ngành Hình tượng anh hùng trong các truyện dân - văn nghệ dân gian: Từ 1970 -1971 đi thực tế Văn học Việt Nam trung đại và Hán Nôm. gian miền Bắc (1968), Truyền thống anh hùng sưu tầm tư liệu tại vùng đất Tổ Hùng Vương; dân tộc trong loại hình tự sự văn học dân gian sưu tầm văn hóa dân gian tại Đồng Tháp (1977),  CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Việt Nam (1971), Về truyền thuyết thời Hùng Bình Trị Thiên (1978), Hải Phòng, Quảng Ninh Thầy là soạn giả của 23 cuốn sách gồm Vương (1974), Vẻ đẹp hùng tráng và nên thơ chuyên luận, giáo trình, sách tham khảo…; trong trường ca Tây Nguyên (1975), Việt Nam, (1982), Ninh Bình, Thanh Hóa (1985), Hà Nội đồng tác giả của 26 đầu SGK theo chương một đài xuân sáng chói tự ngàn xưa (1976), trình CCGD, viết trên 80 bài in báo và tạp chí: (1985 - 1997)… Truyện Trạng (1987); Văn xuôi tự sự Việt Nam Bàn về khía cạnh cảnh giác chống ngoại xâm thời trung đại, 3 tập (1997, 2000, 2001); Nam Thầy có đóng góp quan trọng trong công tác Ông mộng lục (1999); Kim Vân Kiều truyện trong truyện Thánh Gióng (1978), Tìm hiểu (hiệu đính, giới thiệu 1999); Quốc triều khoa đào tạo ngành VHDG với hơn 35 năm liên tục bảng lục (hiệu đính, sách dẫn, giới thiệu, cội nguồn Việt cổ của một số môtíp tiêu biểu 2001); Niên phả lục (sưu tầm, khảo dịch, chú giảng dạy tại đại học; là một trong những người thích, giới thiệu, 2003); Con đường giải mã trong truyện cổ dân gian các dân tộc Việt Nam văn học trung đại Việt Nam (2006); Tục biên tích cực nghiên cứu, phát triển, phổ biến các vấn Công dư tiệp ký (dịch chung, chú giải, giới (1985), Huyền thoại và khoa học viễn tưởng thiệu, 2008); Nguyễn Đăng Na - dư cảo và (1988), Việt Nam truyện cổ với triết lí tình đề lí luận VHDG, phương pháp sưu tầm nghiên hoài niệm (2015)… thương (1992), Việt Nam thần thoại và truyền thuyết (1993), Việt Nam truyền thống, sức sống cứu VHDG, VHDG trong nhà trường… trường tồn (1996), Việt Nam và cội nguồn trăm họ (2001)… Về Văn học trung đại Việt Nam có  CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU:  KHEN THƯỞNG, DANH HIỆU: các công trình: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn (1980); Nguyễn Giảng văn đại học (1982), Tiếng Việt và văn Thầy được tặng Huân chương Kháng chiến Trãi (1980); Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyện danh học (1987), Văn 10 (1995), Từ điển văn học hạng Ba (1986); Huy chương Vì sự nghiệp nhân (1986); Văn chương Nguyễn Bỉnh Khiêm Tập 1, 1983; tập 2, 1984, Truyện cổ dân gian giáo dục (1995); Học hàm Phó Giáo sư (1996); (1988); Lê Thánh Tông - Tao đàn Nguyên súy (1999), Tục ngữ ca dao Việt Nam (1985), Từ Nhà giáo Ưu tú (2008); Huy hiệu 30 năm tuổi (1991); Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thơ điển phương ngôn Việt Nam, Dung dăng dung Đảng (2014). văn chữ Hán (1992); Nguyễn Du người tình và dẻ (1990), Chi chi chành chành (1991), Văn hóa Nguyễn Du tình người (1992), Tân đính Lĩnh Luy Lâu và Kinh Dương Vương (1998), Tổng tập Nam chích quái của Vũ Quỳnh (1993); Ức văn học dân gian đất Tổ, tập 1 (2000), Nghiên Trai di tập (1994); Thơ quốc âm Nguyễn Trãi cứu tư liệu lý luận văn hóa dân gian Việt Nam (1994); Kinh dịch Phục Hy, Đạo người trung (2014)… chính thức thời (1997); Văn chương Nguyễn Trãi rực ánh Sao Khuê (2000)…  KHEN THƯỞNG, DANH HIỆU: Thầy được phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú (1990); Huân chương Lao động hạng Nhì (1996); Giải thưởng Nhà nước về Khoa học và Công nghệ (2005). 28 70 năm Sư phạm Văn khoa

GS.TS.NGƯT Lã Nhâm Thìn sinh năm 1952, quê quán thị trấn Thiên Tôn, GS.TS.NGƯT Vũ Anh Tuấn sinh năm 1950 huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Công tác (quê quán Kiến Xương, Thái Bình). Thầy đã trải qua các lãnh đạo, quản lí: Trưởng Khoa Ngữ văn chức vụ Tổ trưởng tổ Khoa học xã hội Trường phổ thông cấp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (từ năm 3 Tô Hiệu tỉnh Sơn La (1973 - 1978), Trưởng Bộ môn Văn học 2004 đến năm 2009); Bí thư Đảng ủy Khoa GS.TS NGƯT Việt Nam 1, Khoa Ngữ văn, Vũ Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm Việt Ngữ văn (từ năm 2008 đến năm 2012). (Năm sinh 1950) Bắc (nay là ĐHSP - Đại học Thái Nguyên, 1990 - 1995), HGìSn.ThSyNếGuƯT Các hướng nghiên cứu chính: Lí thuyết và Trưởng Bộ môn Văn học Việt Nam dân gian và trung lịch sử văn học Việt Nam, chuyên ngành đại, Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội (2007 - 2013). Thầy giới thiệu được tinh hoa văn hóa - VHDG dân Lã Nhâm Thìn sâu: Văn học trung đại Việt Nam; Nghiên tộc thiểu số vào chương trình đại học; đóng góp quan (Năm sinh 1952) cứu liên ngành: Văn học - Ngôn ngữ, Văn trọng trong công tác nghiên cứu - giảng dạy VHDG các dân tộc Việt Nam... học - Văn hóa học, Văn học - Nhân học;  CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Lịch sử tư tưởng phương Đông; Ngoài ra còn nghiên cứu Văn Dẫn luận nghiên cứu folklore Tày Việt Bắc (1993), hóa học, Giáo dục học. Chủ biên, đồng Chủ biên, tác giả hai bộ Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian hiện nay trong nhà trường (1994); Bắc Thái Văn học giáo trình Văn học trung đại Việt Nam. Tác giả sách giáo khoa (1995); Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam (viết chung, 1998); Truyện cổ Bắc Kạn (3 tập, 2000); Truyện Trung học cơ sở; Đồng Chủ biên (phần Văn học) sách giáo khoa thơ Tày - nguồn gốc, quá trình phát triển và thi pháp thể loại (2004); Sử thi Tây Nguyên Udai-Uja (2004); Sử thi Trung học phổ thông. Tây Nguyên Sa Ea (2009); Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 6 (Chủ biên, 2010);  CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Giáo trình Văn học dân gian (Chủ biên, 2012); Sử thi Ra Glai 4 tập (2014); Lời răn dạy của người xưa (2014); Khảo Thơ Nôm Đường luật (chuyên khảo); Giảng văn văn học trung cứu hệ thống loại hình truyện kể Tày ở vùng Đông Bắc đại Việt Nam (đồng tác giả); Images of the Vietnamese Woman Việt Nam (2020)… in the new millennium (Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trước thềm thế kỉ mới) (đồng tác giả); Bình giảng thơ Nôm Đường luật;  KHEN THƯỞNG, DANH HIỆU: Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (chủ trì phần Văn học), Tập 3; Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo góc nhìn thể loại (chuyên khảo); Giáo trình Văn học trung đại Việt (1985, 1999, 2010); Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Nam (chủ biên), Tập 1, Tập 2; Lược sử văn học Việt Nam (đồng Thái Nguyên (1992, 1999); Bằng khen của Chủ tịch tác giả). UBND tỉnh Sơn La (2017); Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2012); Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú (2014);  KHEN THƯỞNG, DANH HIỆU: Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam (1996); Huy chương Vì sự nghiệp văn học nghệ thuật Việt Nhà giáo Ưu tú (2012); Huân chương Lao động hạng Ba (2011); Nam (2003); Huân chương Lao động hạng Ba (2019). Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (2 lần - các năm 2006, 2011)); Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2 lần - các năm 2001, 2003); Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2009). 29

Khung trời Văn khoa BỘ MÔN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại (Văn học Việt Nam II) là một trong những đơn vị chuyên môn trọng yếu của Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, có lịch sử hình thành và phát triển cho đến nay đã gần 65 năm. Bộ môn được giao nhiệm vụ Huỳnh Lý, Nguyễn Trác, Trần Văn Hối, Phan Cự Đệ, do Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Nhung, nghiên cứu và giảng dạy văn thầy Nguyễn Trác làm Trưởng Bộ môn. Những năm 1959 Bùi Công Minh, Bùi Đình Thể (trừ thầy học Việt Nam từ đầu thế kỉ - 1960 khi các thầy Hoàng Như Mai, Phan Cự Đệ chuyển Nguyễn Văn Long, 3 thầy cô còn lại sau XX đến nay cho các hệ đại về Đại học Tổng Hợp (nay là ĐHKHXH&NV, ĐH QGHN), này đều đã lên đường nhập ngũ). Năm học, cao học, nghiên cứu thầy Trần Văn Hối vào ĐHSP Vinh, đội ngũ giảng viên 1967, thầy Huỳnh Lý sau 3 năm biệt sinh. Số lượng giảng viên hiện nay của của bộ môn được bổ sung các thầy Hoàng Dung, Nguyễn phái công tác tại ĐHSP Vinh được trở bộ môn là 08 người: GS.TS Trần Đăng Hoành Khung, Đoàn Trọng Huy, Lê Tố và năm 1961 là thầy lại bộ môn và năm 1968, thầy Nguyễn Xuyền, TS Trần Hạnh Mai, TS Nguyễn Nguyễn Xuân Tự. Những năm 1958 - 1965 là thời kì hình Đăng Mạnh được điều động từ ĐHSP Văn Phượng, PGS.TS Trần Văn Toàn, thành và bước đầu xây dựng, củng cố lực lượng của bộ môn. Vinh ra, thầy Trần Hữu Tá từ Trung PGS.TS Đặng Thu Thủy, TS Nguyễn Cùng với việc ổn định chương trình, các cán bộ chủ chốt học Sư phạm Hà Tây chuyển về.  Thị Minh Thương, TS Đinh Minh của bộ môn đã tham gia biên soạn bộ giáo trình Lịch sử Hằng và  TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung.  Văn học Việt Nam đầu tiên của Trường ĐHSP, cũng là đầu Năm 1970, theo sự sắp xếp lại tổ tiên của các trường đại học trong cả nước, cụ thể là các tập chức, chuyên ngành Văn học Việt Nam I. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ BỘ MÔN V (1930 - 1945) do các thầy Nguyễn Trác, Hoàng Dung, ở Khoa được chia làm 2 bộ môn. Bộ Trên những nét lớn, lịch sử phát Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn; tập môn Văn học Việt Nam II phụ trách VI (1945 - 1962) do các thầy Huỳnh Lý, Trần Văn Hối biên phần Văn học Việt Nam từ giữa thế triển của Bộ môn Văn học Việt Nam soạn. Bộ giáo trình này là tài liệu học tập chính thức của kỷ XIX trở đi. Do đó, các cán bộ giảng hiện đại trải qua ba giai đoạn chính: sinh viên cho đến cuối những năm 80, khi được thay thế dạy phần Văn học Việt Nam nửa cuối bằng những giáo trình mới được biên soạn hoặc chỉnh lý, thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX của Bộ môn 1. Giai đoạn 1958 - 1964:  bổ sung.  Văn học Việt Nam II (cũ) là các thầy Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại Nguyễn Đình Chú, Đào Nguyên Tụ, chính thức hình thành từ năm 1958 2. Giai đoạn 1965 - 1994:  Tôn Gia Các, Nguyễn Tiệp, Đỗ Đức (trước đó, từ 1951, phụ trách giảng Trong suốt ba thập kỷ này Bộ môn Văn học Việt Nam hiện Tín, cô Trịnh Thu Tiết nhập vào với dạy Văn học Việt Nam hiện đại là GS đại tiếp tục phát triển và đạt được những thành tựu hết sức Bộ môn Văn học Việt Nam III (cũ) để Trương Tửu). Chuyên ngành Văn học to lớn. Từ 1965 đến 1975, cùng với toàn Khoa, các cán bộ thành Bộ môn Văn học Việt Nam hiện Việt Nam lúc này được phân chia làm của bộ môn đã tham gia tích cực vào mọi hoạt động để giữ đại (Văn học Việt Nam II mới). Từ sau 3 bộ môn, trong đó Bộ môn Văn học vững và phát triển công tác đào tạo giáo viên và các hoạt 1975 đến những năm cuối thế kỉ XX là Việt Nam III phụ trách phần Văn học động khác phục vụ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. thời kì Bộ môn Văn học Việt Nam hiện Việt Nam từ 1930 trở đi. Thời kì này Từ 1965 - 1969, bộ môn đã được bổ sung một số cán bộ trẻ: đại phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, trở bộ môn có các thầy: Hoàng Như Mai, 30 70 năm Sư phạm Văn khoa

thành một đơn vị đào tạo và nghiên cứu môn không bị rơi vào sự hẫng hụt về lực lượng. Năm 1998, bộ hệ đại học chính quy (Cử nhân Sư phạm khoa học vững mạnh, phát huy vai trò môn tiếp nhận TS Lê Quang Hưng; năm 2000 nhận thêm TS và Cử nhân Văn học), các hệ chuyên tu, và ảnh hưởng rộng lớn trong các hoạt Nguyễn Phượng. Từ năm 2001 đến nay, bộ môn được bổ sung vừa làm vừa học, từ xa với tổng số hàng động đào tạo, nghiên cứu khoa học cơ lực lượng đáng kể: ThS Trần Văn Toàn, ThS Lê Hải Anh, ThS chục nghìn sinh viên.  bản và khoa học giáo dục không chỉ Đặng Thu Thuỷ, ThS Nguyễn Thị Minh Thương, ThS Đinh trong Khoa, Trường mà cả trong ngành Minh Hằng. Các cán bộ nói trên vừa giảng dạy, vừa bảo vệ xuất  Đào tạo Sau đại học: Bộ môn giáo dục và ngoài xã hội. Cùng với việc sắc luận án Tiến sĩ. Trong đó, TS Nguyễn Thị Minh Thương Văn học Việt Nam hiện đại được giao đào tạo hệ Đại học được mở rộng về làm NCS tại Trung Quốc, TS Đinh Minh Hằng làm NCS tại nhiệm vụ đào tạo Sau đại học ngay quy mô và đa dạng về hình thức, Bộ Vương Quốc Anh. Năm 2020, bộ môn nhận tiếp TS Nguyễn từ khoá đầu tiên (1977) và liên tục 13 môn Văn học Việt Nam hiện đại được Thị Tuyết Nhung. Các giảng viên thuộc đội ngũ kế cận của bộ khoá đến 1990 đã đào tạo trên 150 nhận nhiệm vụ đào tạo hệ Sau đại học môn đã vươn lên mạnh mẽ, trở thành nòng cốt trong mọi hoạt học viên chuyên ngành Văn học Việt ngay từ khóa đầu (1977) và tiếp đó là động đào tạo và nghiên cứu khoa học.   Nam hiện đại. Đào tạo Thạc sĩ từ khoá đào tạo Nghiên cứu sinh. Bên cạnh đó, đầu (1991) đến 2021 là 30 khóa, trung để đáp ứng sự phát triển của ngành giáo Năm 1996, TS Đoàn Trọng Huy và TS Trần Đăng Xuyền bình từ 20 - 40 học viên mỗi khoá (có dục, nhiều cán bộ của bộ môn được cử được phong Phó Giáo sư. Năm 2003, PGS Trần Đăng Xuyền khoá trên 50 học viên). Số Thạc sĩ đã đi xây dựng các trường đại học mới được phong Giáo sư, TS Nguyễn Thị Bình và TS Lê Quang đào tạo khoảng 800 học viên. hoặc chi viện cho các trường đại học Hưng được phong Phó Giáo sư. Thế hệ trẻ của bộ môn tiếp và Sở Giáo dục các tỉnh vùng mới giải tục khẳng định được uy tín khoa học. Năm 2015, TS Trần  Đào tạo Nghiên cứu sinh: số phóng ở miền Nam: Thầy Đào Nguyên Văn Toàn được phong Phó Giáo sư; năm 2016, TS Đặng Thu lượng nghiên cứu sinh của Bộ môn Văn Tụ lên Trường ĐHSP Hà Nội II, thầy Thủy được phong Phó Giáo sư. Hiện nay, tất cả các cán bộ học Việt Nam hiện đại thuộc vào loại Nguyễn Xuân Tự về Huế, thầy Lê Tố trong bộ môn đều có học vị Tiến sĩ, trong đó có 1 Giáo sư và nhiều nhất trong các bộ môn của toàn vào Đại học Cần Thơ và thầy Trần Hữu 2 Phó Giáo sư. Trách nhiệm vinh quang và nặng nề của bộ trường. Tính đến nay, bộ môn đã đào Tá vào ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. môn thời hiện tại được đặt lên vai thế hệ cán bộ trẻ, một thế tạo được hơn 60 Tiến sĩ chuyên ngành. Từ 1976 - 1980, bộ môn đã được tăng hệ được đào tạo cơ bản, đầy tài năng, năng động và luôn có ý Ngoài các học viên trong nước, bộ môn cường một lực lượng khá đông đảo các thức tìm tòi và đổi mới trong nghiên cứu và giảng dạy. còn đào tạo nhiều Thạc sĩ  người nước cán bộ trẻ: các thầy Nguyễn Quốc Luân, ngoài, 3 Tiến sĩ là người Trung Quốc Đào Thanh Hoá, Trần Đăng Xuyền, Trưởng Bộ môn từ năm 1995 - 2007 là PGS Nguyễn Văn và Hàn Quốc, góp phần phát huy ảnh Trần Duy Thanh, cô Nguyễn Thị Long, từ năm 2008 đến 2013 là PGS.TS Nguyễn Thị Bình. hưởng của bộ môn, của Khoa Ngữ văn Bình, Nguyễn Thu Minh. Sau khi các Từ cuối 2013 đến tháng 7/2015, phụ trách bộ môn là TS ra các nước trong khu vực. thầy Trần Duy Thanh, Nguyễn Quốc Chu Văn Sơn. PGS.TS Trần Văn Toàn là Phó Trưởng Khoa Luân, Đào Thanh Hoá và cô Nguyễn từ năm 2012, kiêm nhiệm Trưởng Bộ môn từ 8/2015 đến  2. Nghiên cứu khoa học:  Thu Minh chuyển công tác, từ 1985 năm 2017, TS Trần Hạnh Mai, sau khi thôi giữ chức Phó Trong suốt lịch sử phát triển của đến 1994, bộ môn đã tiếp nhận thêm: Trưởng Khoa vì hết nhiệm kỳ, được bổ nhiệm giữ chức mình, Bộ môn Văn học Việt Nam hiện cô Trần Hạnh Mai (năm 1985), những Trưởng Bộ môn từ năm 2017 đến hết tháng 1/2019. Từ ngày đại luôn là một trong những trung tâm năm sau đó là thầy Chu Văn Sơn, cô 01/02/2019,  PGS.TS Đặng Thu Thủy được bổ nhiệm chức nghiên cứu hàng đầu trong toàn quốc Nguyễn Thị Thanh Minh. Sau hai đợt Trưởng Bộ môn. với những chuyên gia đầu ngành và phong chức danh khoa học của Nhà lực lượng nghiên cứu hùng hậu. Các nước (1980, 1984), bộ môn đã có 5 Phó II. ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC giảng viên của bộ môn đã cho in trên Giáo sư là các thầy Huỳnh Lý, Nguyễn 1. Đào tạo: 300 đầu sách gồm các loại phê bình Trác, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng  Đào tạo Cử nhân: liên tục trong 70 năm qua, Bộ môn - tiểu luận, chuyên luận nghiên cứu, Mạnh, Hoàng Dung. Năm 1992, PGS tư liệu, hợp tuyển và tuyển tập, sách Nguyễn Đình Chú và PGS Nguyễn Văn học Việt Nam hiện đại đảm nhận nhiệm vụ đào tạo các giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo… Đăng Mạnh được nhận chức danh Giáo sư, các thầy Nguyễn Hoành Khung và 31 Nguyễn Văn Long nhận chức danh Phó Giáo sư. Các trưởng bộ môn thời kỳ này lần lượt là PGS Nguyễn Trác (đến 1968), PGS Huỳnh Lý (từ 1969 đến 1975), PGS Hoàng Dung (từ 1976 đến 1984), GS Nguyễn Đăng Mạnh (từ 1984 đến 1994). 3. Giai đoạn từ 1995 đến nay:  Do có chiến lược đúng đắn về công tác cán bộ, vừa giữ sinh viên xuất sắc để tạo nguồn, vừa tiếp nhận cán bộ từ các đơn vị khác, nên vào đầu những năm 2000, một loạt cán bộ lão thành, những giáo sư đầu ngành của bộ môn được nghỉ hưu nhưng đội ngũ giảng viên của bộ

Khung trời Văn khoa GS.TS Trần Đăng Xuyền PGS.TS Đặng Thu Thủy Số lượng bài báo đã công bố: trên 500 bài. IV. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG Bộ môn đã biên soạn và xuất bản các tập NHỮNG NĂM TỚI CỦA BỘ MÔN giáo trình thuộc chương trình Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX đến hết 1.  Về nhân sự và tổ chức thế kỉ XX, được sử dụng làm tài liệu dùng Tiếp tục hoàn chỉnh đội ngũ lãnh đạo chung cho các trường ĐHSP của cả nước. bộ môn, bổ sung cán bộ giảng dạy, để Nhiều giảng viên của bộ môn đã tham gia bộ môn có khoảng 10 cán bộ, mới có biên soạn chương trình, chủ biên và viết thể đảm bảo tốt nhiệm vụ giảng dạy và sách giáo khoa trung học cơ sở, THPT và nghiên cứu khoa học cùng những nhiệm trung học phân ban, viết tài liệu bồi dưỡng vụ khác. Chú ý đến lứa tuổi, các thế hệ, giáo viên cho Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ tỷ lệ giữa nam và nữ, sao cho hợp lý. môn đã chủ trì tổ chức và đồng chủ trì 2. Về giảng dạy và nghiên cứu nhiều hội nghị khoa học lớn, quy mô toàn khoa học ngành, toàn quốc như: Đảng ta, chế độ ta, Gắn bó sâu sắc hơn nữa nhiệm vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh và nền Văn học giảng dạy với nhiệm vụ nghiên cứu Việt Nam hiện đại (1979); Giảng dạy thơ khoa học. Cùng với việc đảm bảo văn Hồ Chí Minh (1980); Đổi mới nghiên giảng dạy có chất lượng cao, các cán bộ cứu và giảng dạy văn học (1990); 50 năm trong bộ môn cần dành nhiều thời gian văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng và tâm huyết cho nghiên cứu khoa Tám (1995); Văn học Việt Nam sau 1975 học, không chỉ có bài đăng ở tạp chí - Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành trong nước mà phải có (2005). Các thành viên của bộ môn đã chủ bài đăng ở tạp chí quốc tế, có chuyên trì gần 30 đề tài khoa học công nghệ cấp luận, để đạt chuẩn chức danh Phó Giáo nhà nước, cấp cấp Bộ, cấp Bộ trọng điểm và sư và Giáo sư. Trong giảng dạy, giải hàng chục đề tài KHCN cấp trường.  quyết những vấn đề của giáo trình đại học nhưng vẫn giữ được mối liên hệ PGS.TS Trần Văn Toàn TS Nguyễn Văn Phượng III. THÀNH TÍCH, KHEN THƯỞNG cần thiết với chương trình phổ thông,  - 6 năm là tổ Lao động XHCN, từ 1995 gắn bó sâu sắc với đời sống văn học chung của đất nước. Trong nghiên cứu - 2005 liên tục là tổ Lao động xuất sắc. Từ và giảng dạy, vừa đảm bảo được tính chuẩn mực của ngành sư phạm, vừa 2006 đến nay nhiều năm là tổ Lao động mạnh dạn vận dụng những hướng tiếp cận, những phương pháp nghiên cứu xuất sắc. Năm 1995, bộ môn nhận Bằng mới, góp phần vào việc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. khen của Chính phủ, năm 2001 được tặng Các cán bộ trẻ của bộ môn cần phải hội nhập được với xu hướng nghiên Huân chương Lao động hạng III. cứu hiện đại của thế giới, có những công trình đăng ở tạp chí quốc tế, đi - Nhiều thành viên của bộ môn được thỉnh giảng và trao đổi học thuật  ở các trường đại học và viện nghiên cứu nhận Huân chương Lao động hạng II (GS nước ngoài. Nhìn tổng quát, Bộ môn Văn học Nguyễn Đình Chú, GS Nguyễn Đăng Việt Nam hiện đại là một đơn vị chuyên môn vững mạnh, đạt được nhiều thành Mạnh), hạng III (PGS Nguyễn Hoành tựu cả về đào tạo và nghiên cứu khoa học, có đóng góp rất đáng ghi nhận vào Khung, PGS Nguyễn Văn Long, GS.TS thành tựu chung của Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và của Trần Đăng Xuyền) và nhiều người được ngành khoa học Ngữ văn Việt Nam l tặng bằng khen của Chính phủ, của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.  TS Trần Hạnh Mai TS Nguyễn Thị Minh Thương - Bộ môn đã có 5 Nhà giáo Nhân dân (PGS Huỳnh Lý, GS Nguyễn Đình Chú, GS Nguyễn Đăng Mạnh, PGS Nguyễn Văn Long, PGS Nguyễn Hoành Khung), 3 Nhà giáo Ưu tú (PGS Nguyễn Trác, GS.TS Trần Đăng Xuyền, PGS.TS Nguyễn Thị Bình). Năm 2000, GS Nguyễn Đăng Mạnh được nhận Giải thưởng Nhà nước về khoa học. - Nhiều cán bộ của tổ đã giảng dạy các chuyên đề Cao học cho nhiều trường Đại học trong nước, thỉnh giảng và trao đổi khoa học ở một số nước trên thế giới. Nhiều thành viên của bộ môn đã và đang được tín nhiệm cử giữ những trọng trách ở Khoa và Trường TS Nguyễn Thị Tuyết Nhung TS Đinh Minh Hằng (Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đảng uỷ Khoa, Trưởng Khoa, Phó Trưởng Khoa, Chủ tịch Công đoàn Khoa, Bí thư Đoàn trường,…). 32 70 năm Sư phạm Văn khoa

Nhà giáo Ưu tú, Trưởng Bộ môn đầu tiên của Bộ môn Văn học Việt Nam hiện đại, một trong những nhà nghiên cứu hàng đầu về văn học Việt Nam PGS.NGƯT hiện đại, tham gia biên Nhà giáo Nhân dân, một Nguyễn Trác soạn bộ giáo trình Lịch trong những nhà nghiên cứu (1917 – 1993) sử Văn học Việt Nam hàng đầu về văn học Việt đầu tiên của Trường Nam hiện đại, một nhà dịch thuật nổi tiếng, thành viên ĐHSP, cũng là đầu tiên của các trường đại của nhóm nghiên cứu văn học Lê Quý Đôn. học trong cả nước. Khoa Ngữ văn có giải  MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: PGS.NGND thưởng Huỳnh Lý được trao Huỳnh Lý hàng năm cho sinh viên tốt Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - (1914 -1993) nghiệp thủ khoa. 1945, tập 5 (Viết chung), NXB Giáo dục, H, 1961; Văn học Việt Nam 1930 - 1945, hai tập (viết  MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: chung), NXB Đại học và THCN, H, 1990; Văn học Việt Nam 1945 - 1975, hai tập (viết chung), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập 3 (Viết NXB Giáo dục, H, 1987, 1990. chung), NXB Xây Dựng, H, 1962; Giáo trình lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 6 (Viết chung), NXB Giáo dục, H, 1962; Lịch sử văn hoá Việt Nam (tập 5) (chủ biên), NXB Giáo dục, H, 1973; Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 3, NXB Văn học, H, 1978; Phan Châu Trinh - thân thế và sự nghiệp, NXB Đà Nẵng, 1993. GS.NGƯT Trần Đăng Xuyền (Sinh năm 1953) Thầy là chuyên gia đầu ngành về nghiên cứu và giảng dạy Văn học Việt Nam hiện đại; từng là chủ biên sách giáo khoa Ngữ văn THPT; chủ biên giáo trình Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945. Thầy từng giữ cương vị Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn giai đoạn 1995 - 2003, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn 2007 - 2012, Ủy viên Hội đồng Lý luận phê bình văn học Trung ương.  MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Chủ nghĩa hiện thực Nam Cao, NXB Khoa học xã hội, H.,2001 (chuyên luận); Nhà văn hiện thực đời sống và cá tính sáng tạo, NXB Văn học, 2002 (phê bình - tiểu luận); Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (chuyên luận), NXB Khoa học xã hội, H., 2010; Phương pháp nhiên cứu và phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 (chuyên luận); Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945 (Chủ biên giáo trình), NXB Đại học Sư phạm, H., 2016; Tư tưởng và phong cách nhà văn – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm, H., 2019 (chuyên luận),…  KHEN THƯỞNG, DANH HIỆU: Thầy được phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú năm 2008, được tặng thưởng Giải Sách Hay, Giải thưởng Sách Việt Nam 2014; Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam hạng mục Lý luận phê bình năm 2019; Huân chương Lao động hạng III năm 2011.

34 70 năm Sư phạm Văn khoa

BỘ MÔN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I. HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐHTH tách ra thành hai cơ sở đào tạo. Một số Giáo sư có Hoàng Nhân, Nguyễn Đức Nam, VH ĐỘI NGŨ tuổi đã về nghỉ, ngoài thầy Trương Chính ở lại bộ môn, Giáo Nga - Xô viết: thầy Nguyễn Hải Hà, sư Đặng Thai Mai sang làm Viện trưởng Viện Văn học, thầy Đỗ Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh. Thầy Cùng với quá trình hình thành nền Hoàng Xuân Nhị, Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Nguyễn Đức Nam là Trưởng môn, thầy đại học mới Việt Nam, Trường Đại học Khắc Phi, Nguyễn Hải Hà ở lại Khoa Văn ĐHTHHN. Cũng Trương Chính là Phó Trưởng môn. Sư phạm Hà Nội (ĐHSP HN), Khoa dịp này, thầy Nguyễn Cửu Cúc về giảng dạy VH phương Tây. Ngữ văn, Bộ môn Văn học nước ngoài - Từ 1965 - 1975, đây là thời kì đế (VHNN) cũng được hình thành và phát - Tiếp đó, các thế hệ sinh viên tốt nghiệp được tuyển chọn ở quốc Mĩ leo thang đem máy bay đánh triển theo những giai đoạn sau: lại bộ môn: Lương Duy Trung (khoá 1956 - 1959), Hoàng Nhân phá miền Bắc, các trường phải đi sơ (khoá 1957 - 1960). 1960 - 1961, một số thầy được đào tạo đại tán, học tập trong điều kiện hết sức Nền móng1. Giai đoạn một (1951 - 1956): học từ nước ngoài về công tác tại bộ môn, gồm thầy Trần Xuân khó khăn. Trong thời kì này, Khoa cũng Đề, Bùi Văn Ba, Phan Hữu Nghệ (Trung Quốc); thầy Đỗ Xuân tiếp nhận nhiều thầy cô giáo giỏi dạy Quan tâm đến vai trò của giáo dục Hà, Nguyễn Ngọc Ảnh (Liên Xô), thầy Nguyễn Đức Nam, PTS ở cấp ba, hoặc công tác ở Bộ Giáo dục trong công cuộc “vừa kháng chiến vừa VHNN đầu tiên được đào tạo tại Liên Xô (1963). về công tác như cô Nguyễn Thị Hoàng kiến quốc”, Chính phủ Việt Nam Dân (1965), Thái Thu Lan (1965), Đặng Anh chủ Cộng hòa đã chỉ đạo xây dựng nền - Từ 1958 - 1965, bộ môn đã có lực lượng giảng viên giỏi Đào (1965). Thầy Lưu Đức Trung về từ đại học, bước đầu là thành lập hai cơ phục vụ giảng dạy cho cả ba phân môn, VH Trung Quốc: thầy Trung Quốc (1966). Thầy Phùng Văn sở đào tạo đại học, một ở Nam Ninh Trương Chính, Bùi Văn Ba, Trần Xuân Đề, Phan Hữu Nghệ; Tửu chuyển từ Đại học Sư phạm Vinh (Trung Quốc) và hai phân hiệu Dự bị VH phương Tây: thầy Nguyễn Cửu Cúc, Lương Duy Trung, Đại học ở Thanh Hoá, Nghệ An. Sau khi 35 hoà bình được lập lại ở miền Bắc, các cơ sở đại học trong kháng chiến được lệnh chuyển về tiếp quản Trường Đại học Hà Nội tại đường Lê Thánh Tông. Lúc bấy giờ do số lượng giáo sư còn thiếu, nên ĐHSP và Đại học Tổng hợp (ĐHTH) còn học chung và mới chỉ có hai ngành chính là Khoa học tự nhiên và Văn khoa. Trong chương trình giảng dạy Văn khoa, ngoài việc học văn học Việt Nam, sinh viên còn được cung cấp kiến thức văn học nước ngoài. Bước đầu đã hình thành ba phân môn của Bộ môn Văn học nước ngoài:  VH Trung Quốc: (GS Đặng Thai Mai, thầy Phan Ngọc, thầy Hoàng Thiếu Sơn).  VH phương Tây (GS Nguyễn Mạnh Tường).  VH Nga - Xô viết (thầy Hoàng Xuân Nhị, Nguyễn Khánh Toàn). Tập hợp đội ngũ2. Giai đoạn hai (1957 - 1975): - Những năm 1956 - 1958, thầy Trương Chính (1916), nhà phê bình văn học, tác giả của cuốn Dưới mắt tôi (1939), người có kiến thức uyên bác về văn hoá và văn học Trung Quốc; thầy Đỗ Đức Hiểu, người hiểu biết sâu sắc về văn học phương Tây về bộ môn. Tháng 8 năm 1957 có thêm một số cán bộ vốn là sinh viên vừa tốt nghiệp được tuyển chọn: thầy Nguyễn Hải Hà, thầy Nguyễn Khắc Phi. - Năm 1958 - 1959, Trường ĐHSP và

Khung trời Văn khoa PGS.TS Đỗ Hải Phong PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh PGS.TS Nguyễn Linh Chi PGS.TS Thành Đức Hồng Hà ra (1969). Thầy Đỗ Đức Hiểu vốn là cán PGS.TS Nguyễn Thị Mai Liên TS Nguyễn Thị Diệu Linh TS Trần Thị Thu Hương bộ Khoa Văn ĐHTH, sau khi đi chuyên gia Trung Quốc về ĐSHP, mấy năm  VH Nga - Xô Viết: gồm các thầy cô Nguyễn Hải Hà - Từ cuối 2006 đến 2009, PGS.TS sau mới trở lại ĐHTH. Năm học 1966- (Nhóm trưởng), Nguyễn Ngọc Ảnh, Đỗ Xuân Hà, các cô Đỗ Hải Phong làm Trưởng Bộ môn. TS 1967, cùng một số thầy cô khác của Dương Quỳnh Như, Lâm Ngọc Hoàn, Nguyễn Lan Hương, Hà Nguyễn Thị Mai Liên làm Phó Trưởng Khoa, thầy Hoàng Nhân được điều về Thị Hoà, Phan Minh Châu. môn. Năm 2010, PGS.TS Trần Lê Bảo ĐHSP Việt Bắc, sau chuyển vào ĐHSP về hưu. TP HCM. Cho đến trước 1975, bộ môn - Ít năm sau, thầy Bùi Trương Chính và thầy Nguyễn Hải Hà được tiếp nhận ba thầy cô giáo: Hồ Sĩ được cử làm Phó Trưởng môn. Năm 1978, thầy Nguyễn Đức - Tháng 10 năm 2009, sau khi PGS. TS Hiệp, Lâm Ngọc Hoàn, Đinh Việt Anh. Nam được Bộ GD & ĐT điều động lên làm Phó Ban Cải cách Đỗ Hải Phong được bầu làm Phó Trưởng Thầy Nguyễn Duy Bình, Ngô Xuân Anh Sư phạm, sau làm Giám đốc NXB Giáo dục. Sáu thầy cô tham Khoa, vị trí Trưởng môn do PGS. TS Lê về ĐHSP Vinh; thầy Nguyễn Cửu Cúc gia xây dựng các trường phía Nam: Thầy Trần Xuân Đề, Hồ Sĩ Huy Bắc đảm nhận, TS Nguyễn Thị Mai về Trường ĐHSPNN, làm Chủ nhiệm Hiệp, Lương Duy Trung, cô Phan Minh Châu về Trường ĐHSP Liên làm Phó Trưởng môn. Khoa Tiếng Anh. TP HCM, cô Thái Thu Lan về Trường ĐHTH TP HCM, cô Nguyễn Thị Hoàng về ĐHSP Huế. Vươn ra quốc tế4. Giai đoạn bốn (2011 - 2016): P3. Ghiaáitđotạrniểbna (c19h7u5y- 2ê0n10m): ôn - Từ năm 1980 - 2001, bộ môn do thầy Nguyễn Hải Hà Đội ngũ giảng viên (10 người) gồm - Đất nước thống nhất, trong niềm làm Trưởng môn, thầy Phùng Văn Tửu làm Phó Trưởng môn. 01 Giáo sư, 05 Phó Giáo sư, 04 Tiến sĩ. vui lớn lao sum họp của cả dân tộc, bộ Trong thời gian này, bộ môn đã tiếp nhận một số sinh viên Phương châm hoạt động của bộ môn là môn đón nhiều thầy cô giỏi về làm việc. mới tốt nghiệp, hoặc Thạc sĩ, Tiến sĩ xin về công tác tại tổ: cô vươn ra quốc tế qua nỗ lực tham dự hội Thầy Nguyễn Khắc Phi, sau mấy chục Trần Thu Dung, thầy Lê Tuấn Anh (1985), cô Phan Thu Hiền thảo được tổ chức bên ngoài Việt Nam năm từ Khoa Văn ĐHTHHN vào dạy (1991), cô Phạm Hải Anh (1992), thầy Lê Nguyên Cẩn (1994), và đăng bài quốc tế. Các giảng viên ở ĐHSP Vinh, thầy Lương Duy Thứ từ thầy Trần Lê Bảo (1994), cô Thành Đức Hồng Hà (1996, từ đã có 10 lượt tham dự hội thảo quốc Khoa Văn ĐHSP Việt Bắc trở lại (1975). Nga về), thầy Đỗ Hải Phong (1997, từ Nga về), thầy Lê Huy Bắc tế và 10 công trình được đăng tải tại Cũng giai đoạn này, bộ môn được tiếp (1998), cô Nguyễn Linh Chi, cô Nguyễn Thị Từ Huy (2000), các kỉ yếu hội nghị quốc tế và tạp chí nhận thầy Nguyễn Hoàng Tuyên (1975), cô Nguyễn Thị Diệu Linh và Trần Thị Thu Hương năm 2001, nước ngoài (Úc, Hàn Quốc, Nga, Trung ba giảng viên vốn là sinh viên vừa tốt cô Nguyễn Thị Mai Liên (2002). Một số thầy cô chuyển đi nơi Quốc). Bộ môn chủ trì trên 10 đề tài nghiệp: cô Vũ Thị Ngọc và cô Nguyễn khác hoặc về hưu như: Trần Thu Dung, Phạm Hải Anh, Phan cấp Bộ và cấp Nhà nước. GS.TS Lê Huy Lan Hương (trước 1970), cô Hà Thị Hoà Thu Hiền, Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (chuyển đi công Bắc được phong GS vào năm 2013, là (1976), các cô Dương Quỳnh Như (1975), tác khác), Lê Tuấn Anh (nghiên cứu sinh mất ở Nga), Đinh Việt Giáo sư trẻ nhất ngành Ngữ văn ở Việt Phan Minh Châu (1975) từ Liên Xô về. Anh (ốm mất), các thầy cô về hưu: Lưu Đức Trung, Đặng Anh Nam (45 tuổi). Năm 2012, PGS.TS Đỗ Đào, Nguyễn Hoàng Tuyên, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Hải Hà. Hải Phong được bầu làm Trưởng Khoa - Cuối những năm 1970, bộ môn do Ngữ văn, là một trong hai Trưởng Khoa PTS Nguyễn Đức Nam làm Trưởng môn - Từ cuối năm 2001 tới 2006, bộ môn do PGS.TS Trần Lê Bảo với ba nhóm: làm Trưởng môn, PGS.TS Hà Thị Hoà làm Phó Trưởng môn.  VH Trung Quốc: gồm các thầy Bùi Trương Chính (Nhóm trưởng), Trần Xuân Đề, Lưu Đức Trung, Lương Duy Thứ, Hồ Sĩ Hiệp, Đinh Việt Anh, Nguyễn Khắc Phi.  VH phương Tây: gồm các thầy cô Lương Duy Trung (Nhóm trưởng), Nguyễn Đức Nam, Hoàng Nhân, Phùng Văn Tửu, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Hoàng Tuyên và các cô Đặng Anh Đào, Thái Thu Lan, Nguyễn Thị Hoàng, Vũ Thị Ngọc. 36 70 năm Sư phạm Văn khoa

Cô là nhà nghiên cứu, Thầy là một trong những Thầy là một trong những phê bình hàng đầu về nhà nghiên cứu hàng đầu văn học Pháp, là dịch về văn học Pháp và văn học giảng viên đầu tiên đưa giả uy tín của những phương Tây tại Việt Nam. tác phẩm văn học và nghiên cứu và giảng dạy công trình nghiên cứu Thầy từng đảm nhiệm nổi tiếng phương Tây, cương vị Phó Chủ nhiệm văn học Ấn Độ, Nhật Bản là một cây bút sáng tác Bộ môn Văn học phương với nhiều trang văn tự Tây tại Khoa Ngữ văn, vào Khoa Ngữ văn, Trường nhiên, dung dị và lịch Trường Đại học Sư phạm lãm, tinh tế. Hà Nội. Đại học Sư phạm Hà Nội, khởi đầu cho những nghiên PGS.TS GS PGS cứu và giảng dạy văn học Ấn Độ và Nhật Bản trong Đặng Anh Đào Phùng Văn Tửu Lưu Đức Trung nhà trường. Thầy là người (sinh năm 1934) (sinh năm 1935) (1933 - 2017) sáng lập Câu lạc bộ Haiku  MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Việt Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017 - Câu lạc  MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: bộ Haiku Việt đầu tiên trong cả nước, làm Chủ Văn học phương Tây, Đồng tác giả (1986, Vichto Huygô (1978), Lui Aragông (1987), Tiểu nhiệm và điều hành Câu lạc bộ trong mười năm 1989), Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XIX (1990), Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX (1993), Đổi mới thuyết Pháp hiện đại – những tìm tòi đổi mới (2007 - 2017). Câu lạc bộ đã xuất bản một số ấn nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại (1995), Victor Hugo, bóng tối và ánh sáng (1996), (1990), Cảm thụ và giảng dạy văn học nước ngoài bản giới thiệu thơ haiku của các thành viên và Balzac và cuộc săn tìm nhân vật chính diện (2002), Tiểu thuyết Pháp bên thềm thế kỉ XXI trong 'Tấn trò đời' (2000), Văn học Việt Nam và (2005), Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XVIII và thế kỉ các nghiên cứu về thơ haiku Nhật, Việt… phương Tây – tiếp nhận và giao thoa (1999), Tài XIX (2005), Tiểu thuyết trên đường đổi mới nghệ năng và người thưởng thức (2018). thuật (2010), Cách tân nghệ thuật văn học phương  MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Tây (2017)… Sáng tác: Tầm xuân (2005), Tầm xuân và Tago - tác phẩm chọn lọc (1992), Ấn Độ xưa và những kí ức muộn (2011), Hoài niệm và mộng DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG nay (viết chung, 1996), Y. Kawabata - cuộc đời và du (Hồi kí), Mưa rào mùa hạ (truyện ngắn)  tác phẩm (1997), Giảng văn văn học nước ngoài (2004). (3 tập, chủ biên, 1997), Văn học Đông Nam Á Thầy được Bộ Giáo dục và Đào tạo phong (chủ biên, 1997), Văn học nước ngoài (chủ biên, Dịch thuật: Dẫn luận về văn chương kì ảo danh hiệu Nhà giáo Ưu tú và Nhà nước Việt Nam 1998), Hợp tuyển văn học châu Á (Tập 1, Tập 2, (Tzevan Todorov) (2018), Tuyển tập truyện phong tặng Giải thưởng Nhà nước về Khoa học chủ biên, 1999, 2002), Văn học so sánh, lí luận và ngắn Pháp thế kỉ XIX, (Dịch cùng Lê Hồng Sâm) và Công nghệ năm 2005. ứng dụng (viết chung, 2000), Chân dung các nhà (1988). văn thế giới (5 tập, chủ biên, 2001), R.Tago trong nhà trường (2002), Giáo trình Văn học Châu Á 2  DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG (2006), Văn học Ấn Độ (2007), Bước vào vườn hoa Cô được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. văn học châu Á (2002), Sáng tác: Hồi kí Lưu Đức Trung (2005), Tươi mãi với thời gian (tập thơ haiku, 2008), Hoa bốn mùa (tập thơ haiku, 2017)…  DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG Thầy được phong danh hiệu Nhà giáo Ưu tú. trẻ nhất trong lịch sử của Khoa Ngữ PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh được bầu làm Chủ tịch TS Nguyễn Thị Diệu Linh). văn (năm 45 tuổi). Sau khi bảo vệ tiến Công đoàn Khoa và Ủy viên Ban chấp hành Công đoàn Mặc dù số giảng viên rất ít, lượng sĩ từ Pháp về nước, TS Nguyễn Thị Từ Trường. Bộ môn có 4 thầy cô được Nhà nước phong tặng danh Huy đã chuyển công tác vào trường hiệu Nhà giáo Ưu tú: GS Nguyễn Hải Hà, GS Phùng Văn Tửu, công việc rất lớn nhưng bộ môn luôn ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM. Năm PGS.TS Đặng Anh Đào, PGS Lưu Đức Trung. hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 2009, bộ môn đã tiếp nhận TS Nguyễn Ngoài công việc giảng dạy, các cán bộ Thị Mai Chanh chuyển công tác từ 5. Từ 2017 - nay bộ môn còn đảm nhiệm những công ĐHSP - ĐH Thái Nguyên về. Hiện nay, Nhân sự của bộ môn có thêm những thay đổi. Sau khi việc khác: PGS.TS Đỗ Hải Phong tiếp bộ môn gồm 3 nhóm: GS.TS Lê Huy Bắc chuyển sang công tác tại Khoa Việt Nam tục đảm nhiệm chức vụ Trưởng Khoa học, PGS.TS Nguyễn Thị Mai Liên được bầu làm Trưởng bộ kiêm Bí thư Đảng uỷ Khoa nhiệm kì  VH Châu Á: PGS. TS Nguyễn Thị môn. PGS. TS Thành Đức Hồng Hà được bầu làm Phó Trưởng 2 (2017 - 2022). PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh, PGS.TS Nguyễn Thị Mai bộ môn. PGS. TS Lê Nguyên Cẩn nghỉ hưu năm 2017. Năm Mai Chanh được bầu làm Chủ tịch Liên, TS Nguyễn Thị Diệu Linh, TS Trần 2018, TS Nguyễn Linh Chi và TS Thành Đức Hồng Hà được Công đoàn Khoa Ngữ văn, Ủy viên Ban Thị Thu Hương. phong học hàm PGS. Số lượng thành viên của tổ hiện nay chỉ Thường vụ và Ban chấp hành Công còn 7 chia thành ba phân môn: đoàn Trường nhiệm kì 2014 - 2019.  VH Âu - Mỹ: GS.TS Lê Huy Bắc,  VH Nga - Đông Âu (PGS.TS Đỗ Hải Phong, PGS.TS PGS.TS Thành Đức Hồng Hà tiếp tục PGS.TS Lê Nguyên Cẩn, TS Nguyễn Thành Đức Hồng Hà); được tín nhiệm bầu giữ chức Phó Chủ Linh Chi.  VH phương Tây (PGS.TS Nguyễn Linh Chi); tịch Công đoàn nhiệm kì 2 (2019 -  VH phương Đông (PGS.TS Nguyễn Thị Mai Chanh, 2024). TS Trần Thị Thu Hương là Trợ  VH Nga - Đông Âu: PGS.TS Đỗ PGS.TS Nguyễn Thị Mai Liên, TS Trần Thị Thu Hương, lí Sau Đại học từ năm 2020… Hải Phong, PGS.TS Hà Thị Hoà, TS Thành Đức Hồng Hà. 37

Khung trời Văn khoa II. ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Lưu Đức Trung, GS Lương Duy Thứ… giáo viên giỏi. Bộ môn là một đơn vị 1. Đào tạo (Trung Quốc), PGS.TS Lê Nguyên Cẩn vững mạnh về cả đào tạo và nghiên Với số lượng khiêm tốn, các thầy cô trong bộ môn đã (Rumani), TS Trần Thị Thu Hương, TS cứu với những GS là chuyên gia đầu Nguyễn Thị Diệu Linh (Trung Quốc)… ngành và đội ngũ kế cận có năng lực cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Bình quân số giờ giảng vững vàng. chuyên môn của giảng viên là hơn 700 tiết/1 năm; số tiết  Một số cán bộ được đi thực nghiên cứu khoa học trên 500 tiết/1 năm. Tính đến nay, bộ tập hoặc trao đổi khoa học ở nước HTừ nămội2n0h17ậ-pnvayà: phát triển môn đã đào tạo được hơn 500 Thạc sĩ, 50 Tiến sĩ cho trường ngoài: GS Phùng Văn Tửu, PGS.TS và các trường đại học, cao đẳng trong cả nước. Đặng Anh Đào (Pháp), PGS Lưu Đức Về nghiên cứu khoa học, các giảng Trung (Trung Quốc), GS Nguyễn Hải viên tiếp tục phát huy những thành tựu 2. Nghiên cứu khoa học Hà (Nga), thầy Nguyễn Hoàng Tuyên nghiên cứu của các bậc tiền bối, phát Bộ môn vận dụng các trường phái và phương pháp tiếp cận (Italia), GS.TS Lê Huy Bắc (Mỹ, Đức); triển các hướng nghiên cứu như văn học đem lại hiệu quả cao trong việc giảng dạy như: thi pháp học, PGS.TS Lê Nguyên Cẩn (Rumani), so sánh, phê bình sinh thái, tự sự học, văn học so sánh, giải mã văn học từ mã văn hoá, hậu hiện PGS.TS Trần Lê Bảo (Trung Quốc)… kí hiệu học, nghiên cứu văn học từ văn đại, kí hiệu học… Bộ môn đã tổ chức một số hội thảo cấp hóa, mĩ học, triết học… Từ năm 2017 Quốc gia như: hội thảo về Balzac, Hemingway, Hugo, Lỗ Tấn,  Một số thầy cô được mời giảng đến nay, bộ môn đã công bố 73 bài báo Kawabata, Gogol, văn học kì ảo, chủ nghĩa hậu hiện đại trong dạy ở nước ngoài: GS Nguyễn Hải trên các tạp chí, hội thảo trong nước văn học...; cấp quốc tế như hội thảo về Chekhov trong nhà Hà (ĐHSP Lào), các GS Nguyễn Hải và quốc tế, trong đó 10 bài trên tạp chí trường (12/2004) (đại sứ quán Nga), 400 năm Don Quixote Hà, Phùng Văn Tửu, PGS Lưu Đức nước ngoài; 18 bài hội thảo quốc tế; các (4/2005) (Đại sứ quán Tây Ban Nha, Viện Cervantes tài trợ)… Trung, PGS.TS Đặng Anh Đào (ĐHSP hội thảo và tạp chí trong nước. Cán bộ Sáu năm liền sinh viên nghiên cứu khoa học do PGS.TS Trần Phnompênh Campuchia). của bộ môn cũng là tác giả, đồng tác Lê Bảo hướng dẫn đạt 6 giải thưởng Sinh viên nghiên cứu giả của 11 đầu sách gồm chuyên khảo khoa học của Bộ GD&ĐT (Gọi tắt là VIFOTEC), từ giải nhất  Nhiều thầy cô giáo tham gia và sách học sinh, sách giáo viên, sách đến giải khuyến khích. Năm 2014, PGS.TS Lê Nguyên Cẩn các tổ chức ngoài Khoa và Trường: tham khảo cho HSPT. hướng dẫn sinh viên đạt giải thưởng Sinh viên nghiên cứu GS Phùng Văn Tửu, PGS.TS Đặng khoa học của Bộ GD&ĐT. Các GS đều đã giữ vai trò chủ chốt Anh Đào (Hội Nhà văn), PGS.TS Trần Bộ môn cũng tiếp tục nhiệm vụ giao trong việc biên soạn các bộ giáo trình đại học, sách giáo khoa. Lê Bảo (Giám đốc TT NC Trung Quốc lưu, trao đổi học thuật với các cơ sở Cán bộ bộ môn có nhiều báo cáo khoa học tham gia hội thảo ĐHSPHN, thành viên HĐKH Viện NC đào tạo đại học, trung tâm nghiên cứu quốc tế và trong nước. Đến nay, toàn bộ môn đã cho in trên Trung Quốc, Hội đồng biên tập TC của các nước trên thế giới như tham gia 500 đầu sách, trên 1000 bài báo, trên 20 giáo trình đại học Nghiên cứu Trung Quốc thuộc Viện hội thảo quốc tế ở Nga; hội thảo Việt và sau đại học đạt chất lượng tốt. Hiện tại, giảng viên Bộ môn Hàn lâm KHXHVN); GS.TS Lê Huy Nam học ở Đài Loan; HT về văn học và đang hướng dẫn 30 nghiên cứu sinh trong và ngoài trường. Bắc (thành viên Hội đồng chức danh báo chí miền Nam trước 1975 do ĐH Giáo sư ngành Văn học, thành viên Hamburg, Đức tổ chức; HT xã hội học III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRƯỜNG Hội đồng biên tập TC Suvannabhumi, ở ĐH Seisa, Nhật Bản; HT phê bình  Nhiều cán bộ giảng dạy được đào tạo ở nước ngoài của Hàn Quốc)… sinh thái tại ĐH Diliman, Philippines; thỉnh giảng (trực tuyến) tại ĐHSP Cao bộ môn đã phát huy đựợc thế mạnh nghiên cứu khoa học:  Bộ môn đã nhiều lần được công cấp Paris, Pháp; tham dự giao lưu học PGS.TS Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Ngọc Ảnh, PGS TSKH nhận là Tổ LĐ XHCN. thuật thuyết trình tại TT VH Swami Đỗ Xuân Hà, Dương Quỳnh Như, PGS.TS Đỗ Hải Phong, TS Năm học 2005 - 2006, bộ môn được Vivekananda, Đại sứ quán Ấn Độ nhân Thành Đức Hồng Hà… (Liên Xô). PGS Trần Xuân Đề, PGS công nhận là Tổ Lao động xuất sắc, với kỉ niệm 260 năm ngày sinh thi hào R. 4 thành viên được đề nghị danh hiệu Tagore và ngày sinh nhà thơ Kalidasa. 38 70 năm Sư phạm Văn khoa Bộ môn cũng liên kết đào tạo mời các chuyên gia nước ngoài đến trao đổi học thuật: GS.TS Miwako, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Seisa, Nhật Bản nói chuyện chuyên đề Đặc điểm văn hóa Nhật Bản cho Cao học K28 (3/2019); TS G.B Harisha, Giám đốc TTVH Swami Vivekananda, Đại Sứ quán Ấn Độ nói chuyện chuyên đề Sử thi Ấn Độ - Những giá trị trường tồn cho học viên cao học K30 (4/2021). Về đào tạo: bộ môn đã tham gia xây dựng chương trình mới, chuyển đổi nội dung môn học, tập trung vào giảng dạy theo đặc trưng thể loại, nhằm phát triển năng lực cho sinh viên…, tham gia đổi mới phương pháp giảng dạy, tổ chức các hoạt động cho sinh viên chủ động khám phá kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào công việc giảng dạy

sau này ở trường phổ thông. Các cán bộ đã trau dồi kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin để ứng dụng vào công tác giảng dạy, cập nhật xu thế thế giới, tham gia hoạt động ngoại khóa của sinh viên như đưa sinh viên đi thực tế miền Trung, hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học đạt giải cấp Trường, Khoa… Trong tình hình đào tạo bậc Thạc sĩ, Tiến sĩ các ngành đầu vào khó khăn thì bộ môn vẫn thu hút được số lượng lớn thí sinh đăng kí thi tuyển. Từ năm 2017 đến nay, tổng số Thạc sĩ được đào tạo ở bộ môn khoảng hơn 50Thạc sĩ. Số nghiên cứu sinh được đào tạo ở bộ môn là 34 trong đó 12 nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ. Một số Thạc sĩ, Tiến sĩ sau khi bảo vệ luận văn, luận án tại bộ môn tiếp tục phát triển sự nghiệp nghiên cứu khoa học trong những môi trường quốc tế… Trong bối cảnh xã hội mới có nhiều thách thức, bộ môn đã phát huy được truyền thống tốt đẹp đã được các bậc thầy dầy công vun đắp, tạo dựng trên cả hai hoạt động nghiên cứu - giảng dạy. Với tinh thần đoàn kết, dân chủ, luôn năng động, sáng tạo trong công việc, bộ môn đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đóng góp nhiều thành tích chung cho Khoa Ngữ văn và Trường ĐHSP Hà Nội. Các cán bộ trẻ luôn nỗ lực phấn đấu để bộ môn tiếp tục là một trung tâm khoa học uy tín, nơi đào tạo nguồn nhân lực đáng tin cậy cho ngành giáo dục cả nước và là nơi kết nối đưa nghiên cứu văn học Việt Nam hội nhập với thế giới. IV. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NHỮNG NĂM TỚI CỦA BỘ MÔN 1. Về nhân sự và tổ chức: Tiếp tục hoàn thiện đội ngũ, bổ sung cán bộ giảng dạy hợp lí, cân đối giữa các phân môn. 2. Về giảng dạy và nghiên cứu khoa học Trong giảng dạy, bộ môn phấn đấu đạt tới mục tiêu vận dụng những nội dung tri thức, quan điểm, phương pháp, kĩ thuật dạy học hiện đại, phát triển năng lực của người học, đóng góp vào công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Chương trình giảng dạy đại học đảm bảo liên hệ mật thiết với chương trình phổ thông và có ý nghĩa với đời sống thực tiễn. Nhiệm vụ giảng dạy đảm bảo gắn bó mật thiết với nhiệm vụ nghiên cứu khoa học. Các cán bộ của bộ môn phấn đấu tham gia nhiều hơn vào học thuật thế giới như có thêm bài đăng trên các tạp chí nước ngoài và quốc tế, tham gia hội thảo khoa học quốc tế, thỉnh giảng tại các trường đại học của các nước trong khu vực và thế giới… l 39

BỘ MÔN LÍ LUẬN VĂN HỌC I. HÌNH THÀNH đi học ở nước ngoài và trong nước. Từng tu nghiệp tại nước văn học đã đưa vào chương trình các VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ ngoài có GS.TSKH Bùi Văn Ba, PGS.TSKH Nguyễn Nghĩa học phần mới: Mác Ăng ghen, Lê-nin Trọng, GS.TS Trần Đình Sử, PGS.TS La Khắc Hòa, TS bàn về văn học nghệ thuật, Đường lối 1. Giai đoạn mới hình thành và Đỗ Văn Hiểu. Bộ môn có 02 Tiến sĩ khoa học: PGS.TSKH văn nghệ của Đảng, Nguyên lí tính dân củng cố đội ngũ (1958 - 1980) Nguyễn Nghĩa Trọng bảo vệ TSKH ở Liên xô, GS.TSKH Bùi tộc trong văn học, Văn học và các loại Văn Ba bảo vệ TSKH ở trong nước. Tổ có tỷ lệ cán bộ có hình nghệ thuật khác, Phương pháp Từ Bộ môn Lí luận văn học - Văn học học hàm học vị cao ở trong Khoa. Về học hàm PGS có thầy luận nghiên cứu văn học… Ngay sau nước ngoài chung với Đại học Tổng Nguyễn Xuân Nam (1984), thầy Bùi Văn Ba (bút danh Phương ngày giải phóng miền Nam các giảng hợp tách riêng thành Bộ môn Lí luận Lựu) (1984), thầy La Khắc Hòa (bút danh Lã Nguyên) (1991), viên trong bộ môn đã tham gia giảng văn học ĐHSP Hà Nội vào năm 1958. thầy Nguyễn Nghĩa Trọng (1996), cô Lê Lưu Oanh (2002), dạy ở các trường Đại học, các trung Trong thời gian này, các thầy làm thầy Phùng Ngọc Kiếm (2003), thầy Trần Mạnh Tiến (2005), tâm đào tạo lớn ở miền Nam như Sài Trưởng bộ môn gồm có thầy Nguyễn cô Lê Trà My (2017). Về học hàm Giáo sư có thầy Bùi Văn Ba Gòn, Hà Nội, Cần Thơ và nước bạn Lương Ngọc, thầy Trần Văn Bính, thầy (1991), thầy Trần Đình Sử (1996). Bộ môn coi trọng trau dồi như Lào, Campuchia. Hiện nay, cán Nguyễn Văn Hạnh. Các thầy từng làm chuyên môn, ngoại ngữ, nhiều giảng viên sử dụng tốt từ 1 - 2 bộ trong bộ môn đảm nhiệm giảng dạy việc ở bộ môn trong thời gian này gồm ngoại ngữ. các học phần và chuyên đề dành cho có thầy: Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn hệ Đại học như: Văn học, nhà văn, bạn Văn Hoàn, Thành Thế Thái Bình, Hồ Từ 2001 cho đến nay bộ môn tiếp tục bổ sung thêm 6 cán đọc; Tác phẩm và thể loại; Tiến trình Văn Nho, Bùi Văn Ba, Nguyễn Nghĩa bộ gồm Nguyễn Thị Hải Phương, Trần Ngọc Hiếu, Đỗ Văn văn học; Văn học và các loại hình nghệ Trọng, Phùng Quí Nhâm, Lâm Quang Hiểu, Lê Trà My, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Lộ Đức Anh. Cô thuật; Lí thuyết phê bình văn học; Vinh, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Xuân Nam, Lê Trà My chuyển từ ĐHSP Hà Nội II về (2004), còn 5 cán bộ Nghiệp vụ nghiên cứu và viết bài báo Phạm Đăng Dư, Nguyễn Thị Mĩ Hòa, khác đều là sinh viên của Khoa được giữ lại làm cán bộ giảng khoa học. Nguyễn Xuân Hậu, Phùng Ngọc Kiếm. dạy, trong đó Nguyễn Thị Hải Phương, Trần Ngọc Hiếu, Đỗ Các cô từng làm việc tại bộ môn gồm có Văn Hiểu, Nguyễn Thị Ngọc Minh đều là sinh viên lớp Chất 2. Đào tạo hệ Sau đại học cô Nguyễn Kim Phong, Lê Lưu Oanh, lượng cao của Khoa. PGS.TS Phùng Ngọc Kiếm về hưu từ Gần 20 năm trở lại đây bộ môn lại Hoàng Thị Văn. Giai đoạn từ 1975 đến 3/2018; PGS.TS Lê Lưu Oanh về hưu từ 10/2018, ThS Lộ Đức tiếp tục bổ sung các chuyên đề mới: 1980 là giai đoạn nhiều khó khăn về Anh xin chuyển công tác từ tháng 3/2019. Các trường phái lí luận phê bình nhân sự, mở hệ đào tạo Sau đại học, phương Tây hiện đại, Ký hiệu học, nhưng nhiều cán bộ đi công tác ở miền Tính đến 2021, cán bộ đương nhiệm của bộ môn có: 02 PGS Chủ nghĩa hậu hiện đại, Chủ nghĩa nữ Nam và đi học ở nước ngoài… (Trần Mạnh Tiến, Lê Trà My), 02 Tiến sĩ, giảng viên chính quyền sinh thái, Chuyển thể văn học, (Nguyễn Thị Hải Phương, Đỗ Văn Hiểu), 02 Tiến sĩ, giảng Thi pháp thơ Tố Hữu, Lí luận phê bình 2. Giai đoạn phát triển (1981 - nay) viên (Trần Ngọc Hiếu, Nguyễn Thị Ngọc Minh). văn học đầu thế kỷ XX… Các chuyên đề Từ năm 1980 - 1990, nhân sự của Thạc sĩ, Tiến sĩ thường xuyên bổ sung, bộ môn cũng có nhiều biến động. Thầy II. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO đổi mới. Hiện nay, bộ môn phụ trách Trần Văn Bính chuyển đến Học viện Bộ môn Lí luận văn học tham gia đào tạo ở cả hệ Đại học, những chuyên đề cao học sau: Thi pháp chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, thầy học, Phương pháp luận nghiên cứu văn Thành Thế Thái Bình chuyển công và Sau đại học. học, Tiếp nhận văn học, Những vấn tác về khoa Văn ĐHSP Hà Nội II, thầy 1. Đào tạo hệ đại học Nguyễn Văn Hậu về hưu. Thầy Trần Kể từ khi có hệ đào tạo chính qui 4 năm, Bộ môn Lí luận Đình Sử về bộ môn năm 1981, thầy La Khắc Hòa về bộ môn năm 1983, thầy Trần Mạnh Tiến về bộ môn năm 1997. Thầy Bùi Văn Ba là Trưởng bộ môn từ năm 1981 đến năm 2001. GS.TS Trần Đình Sử làm Trưởng bộ môn từ năm 2000 đến năm 2003. PGS Nguyễn Xuân Nam về hưu năm 2003, thầy Phạm Đăng Dư về hưu năm 2004; PGS.TSKH Nguyễn Nghĩa Trọng về hưu năm 2006. PGS.TS La Khắc Hòa làm Trưởng bộ môn từ năm 2004 đến năm 2007; PGS.TS Lê Lưu Oanh làm Trưởng bộ môn từ năm 2007 đến năm 2012; PGS.TS Trần Mạnh Tiến làm Trưởng bộ môn từ năm 2013 đến năm 2017. TS Đỗ Văn Hiểu làm Trưởng bộ môn từ tháng 7 năm 2017. Ngay từ khi thành lập, Bộ môn Lí luận văn học đã coi trọng phát triển đội ngũ, liên tục động viên giảng viên 40 70 năm Sư phạm Văn khoa

đề cơ bản của thể loại văn học, Những Nguyễn Lương Ngọc chủ biên cùng các tác giả Nguyễn Văn III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC vấn đề lí luận văn học đương đại, Lí Hạnh, Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam phối hợp với Đại Bên cạnh các Hội thảo khoa học luận phê bình văn học hiện đại ở Việt học Tổng hợp biên soạn bộ Cơ sở lí luận văn học 4 tập (Nhà Nam, Tự sự học, Phê bình sinh thái, xuất bản Giáo dục 1965). Đầu năm 1970, Hội đồng của Bộ Đại trong và ngoài nước, các sinh hoạt tọa Thi học cổ điển phương Đông (Trung học được thành lập và có chủ trương ĐHSP Hà Nội kết hợp đàm văn học; các chuyên luận trong bộ Quốc và Việt Nam). Chuyên đề Tiến với ĐHSP Vinh viết bộ giáo trình Cơ sở lí luận văn học 3 tập môn đã liên tục được xuất bản. Từ cuối sĩ đang được bộ môn triển khai gồm: (NXB. ĐH và Trung học chuyên nghiệp 1975 - 1983), về phía những năm 1980, bộ môn luôn quan Từ văn học hiện đại đến hậu hiện đại - lí ĐHSP Hà Nội có thầy Nguyễn Lương Ngọc, chủ biên cùng các tâm đến các vấn đề lí luận hiện đại của thuyết và lịch sử; Một số vấn đề lí thuyết tác giả Nguyễn Văn Hạnh, Phương Lựu (Bùi Văn Ba). Đầu năm thế giới qua chuyển dịch, giới thiệu. Các nghiên cứu văn bản văn học; Một số vấn 1980 trên cơ sở chương trình lí luận văn học theo hướng dân công trình Văn học so sánh, Thi pháp đề lí thuyết văn học và mỹ học đương đại tộc hiện đại nói trên, Bộ Giáo dục chủ trương một số trường học, Tự sự học đã được xuất bản. Tính (qua công trình của một số tác gia quan đại học trong nước viết chung bộ giáo trình Lí luận văn học 3 đến nay các thành viên trong bộ môn đã trọng); Thi học văn hóa - Một số vấn đề tập (Nhà xuất bản Giáo dục, 1986 - 1988) do ĐHSPHN làm viết hơn 50 sách chuyên luận, 120 đầu lí luận và thực tiễn. Các giảng viên đã nòng cốt. Thầy Phương Lựu làm chủ biên cùng các thầy Trần sách hợp tác (1/2 là sách phổ thông), tham gia giảng dạy các chuyên đề mới Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, La Khắc Hòa. Bộ giáo trình này công bố khoảng hơn 600 bài báo khoa và tham gia đánh giá luận văn, luận án đã được Hội đồng thẩm định sách của Bộ Giáo dục và Đào tạo học, dịch thuật hơn 20 công trình, công ở các trường đại học, viện nghiên cứu giới thiệu làm sách chung cho các trường Đại học và 10 năm bố hơn 20 bài báo quốc tế. Bộ môn là trong nước… và tham gia giảng dạy sau được tái bản lại. Năm 1997 và 2001, bộ môn đã tham gia nòng cốt tổ chức các Hội nghị khoa học ở nước ngoài. Tính từ năm 1976 đến biên soạn 2 bộ Giáo trình Lí luận văn học dành cho hệ Từ xa cấp quốc gia như: Tự sự học (2001), Văn nay, Bộ môn Lí luận văn học đã đào và Tại chức cử nhân Tiểu học và Cử nhân văn học với các tác học so sánh (2004); Lí luận văn học thế tạo tới gần 500 Thạc sĩ, gần 70 Tiến sĩ giả Trần Đình Sử, Nguyễn Nghĩa Trọng, Phạm Đăng Dư, Trần giới với Việt Nam (đề tài cấp nhà nước trong, ngoài trường và nước bạn Lào, Mạnh Tiến, Lê Lưu Oanh, Phùng Ngọc Kiếm. Năm 2003 và 2006 - 2009); Thi học cổ điển Trung Hoa Campuchia… 2005 bộ môn đã cho ra mắt tập 1, tập 3 bộ giáo trình Lí luận (2015)… Năm 2015 Nhà xuất bản Giáo văn học (GS Phương Lựu chủ biên) cho hệ Cử nhân sư phạm dục cho ra mắt bạn đọc Tuyển tập Trần 3. Về công tác biên soạn giáo Ngữ Văn chính quy. Năm 2005 Bộ giáo trình Lí luận văn học Đình Sử và Tuyển tập Phương Lựu… Các trình, chương trình, sách chuyên dành cho hệ cao đẳng do GS.TS Trần Đình Sử chủ biên được luận án của 5 giảng viên trên được bổ khảo, tham khảo xuất bản. Từ 2002 GS.TS Trần Đình Sử được cử làm tổng chủ sung xuất bản thành các cuốn chuyên biên sách Ngữ văn phổ thông. khảo, giáo trình, như: Lê Lưu Oanh với Từ 1970 trở về trước các giáo trình luận án: Thơ trữ tình 1975 - 1990 (Bảo ở bậc đại học chủ yếu dựa vào giáo vệ 1995); Phùng Ngọc Kiếm: Con người trình Lí luận văn học của Liên xô và trong truyện ngắn 1945 - 1975 (Bảo vệ một phần của Trung Quốc. Đầu 1980 1996); Trần Mạnh Tiến: Lí luận phê bình Bộ Giáo dục thành lập Hội đồng Ngữ văn học Việt Nam 30 năm đầu thế kỷ XX văn để chủ động xây dựng chương trình (Bảo vệ 1997); Nguyễn Thị Hải Phương: mới trong đó có Lí luận văn học theo Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - nhìn từ hướng dân tộc và hiện đại. Cuối những góc độ diễn ngôn (bảo vệ 2012); Nguyễn năm 50, Bộ môn Lí luận văn học mới Thị Ngọc Minh: Kí như một loại hình thành lập, thầy Nguyễn Lương Ngọc diễn ngôn (Bảo vệ 2013). chủ biên cùng thầy Nguyễn Văn Hoàn, Trần Văn Bính biên soạn bộ giáo trình IV. CÔNG TÁC XÃ HỘI đầu tiên lấy tên là Nguyên lí lí luận văn 1. Hoạt động của các cán bộ học, gồm 3 tập (1960 - 1963). Thầy trong bộ môn CÁN BỘ ĐÃ VỀ HƯU 5. PGS.TS LÊ LƯU OANH Trong chiến tranh chống Mĩ đại bộ Điện thoại: 0936.505.258 1. GS. TSKH BÙI VĂN BA (Phương Lựu) Email: [email protected] phận cán bộ đều đi sơ tán, các giảng Điện thoại: 0438.330.701 viên phải vừa giảng dạy vừa nghiên cứu Email: [email protected] 6. GS.TS TRẦN ĐÌNH SỬ vừa tham gia chiến đấu. Các cán bộ đều Điện thoại: 0437.212.693 tham gia tự vệ như thầy Nguyễn Văn 2. PGS.TS LA KHẮC HÒA (Lã Nguyên) Email: [email protected] Hạnh, cô Nguyễn Kim Phong. Thầy Điện thoại: 0437.680.047 Thành Thế Thái Bình làm Chính trị Email: [email protected] 7. PGS.TSKH NGUYỄN NGHĨA TRỌNG viên. Thầy Bùi Văn Ba làm Trung đội Điện thoại: 024.3834.0543 3. PGS.TS PHÙNG NGỌC KIẾM 41 Điện thoại: 0904.318.199 Email: [email protected] 4. PGS.TS NGUYỄN XUÂN NAM Điện thoại: 0438.360.964

CÁN BỘ ĐƯƠNG NHIỆM Ủy viên Hội đồng Nho học Quốc tế (thầy Bùi Văn Ba); Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (thầy Nguyễn Xuân PGS.TS Trần Mạnh Tiến PGS.TS Lê Trà My TS Đỗ Văn Hiểu Nam, Bùi Văn Ba, Trần Đình Sử, Trần Mạnh Tiến), Hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (thầy Trần TS Trần Ngọc Hiếu TS Nguyễn Thị Hải Phương TS Nguyễn Thị Ngọc Minh Mạnh Tiến). trưởng. Trong chiến tranh phá hoại, các 3. Công tác cấp Trường V. KHEN THƯỞNG thầy Bùi Văn Ba, Thành Thế Thái Bình Hiệu trưởng (thầy Nguyễn Lương 1. Cấp Bộ phải tham gia trực chiến trong khẩu đội Ngọc, 1970 - 1975); Bí thư Đoàn Trường Năm 1995, GS.TSKH Bùi Văn Ba (Phương Lựu) 12 ly 7 đặt trên gò đất sau nhà A7 góp (thầy Phạm Đăng Dư, 1978 - 1982); Giám phần bắn rơi chiếc F4 ngày 7/8/1972. đốc Trung tâm Trung Quốc học (thầy Bùi được Bộ khen thưởng về đề tài cấp Bộ: Lí luận hiện đại Trong chiến tranh biên giới thầy Phạm Văn Ba); Phó giám đốc Trung tâm Trung phương Tây. Năm 1998, GS.TS Trần Đình Sử được Bộ Đăng Dư, thầy Phùng Ngọc Kiếm cùng Quốc học (thầy Trần Đình Sử, 1999 - khen về công tác chủ biên sách văn Phổ thông. đội xung kích lên Lạng Sơn, bộ môn cùng 2010); Thường vụ công đoàn Trường trung đoàn ĐHSP xây dựng phòng tuyến (thầy Trần Mạnh Tiến, 2004 - 2006); 2. Giải thưởng Hội Nhà văn Sông Cầu. Trưởng phòng Sau đại học (thầy Phùng Năm 1995, GS.TSKH Phương Lựu được giải thưởng Ngọc kiếm, 2007 - 2013). cuốn  Trên đà đổi mới văn nghệ. Năm 1998, GS.TS 2. Công tác cấp Khoa 4. Công tác cấp Đại học Quốc gia Trần Đình Sử được giải Lí luận phê bình văn học về Chủ nhiệm Khoa (thầy Nguyễn Lương Hà Nội cuốn Lí luận phê bình văn học. Giải thưởng của Hội Ngọc, 1958 - 1963, thầy Trần Đình Sử, Hội đồng khoa học (thầy Trần Đình nhà văn Hà Nội (thầy Trần Đình Sử, 2015). 1990 - 1995); Bí thư Đảng ủy Khoa (thầy Sử, Bùi Văn Ba); Phó giám đốc Nhà xuất 3. Giải thưởng nhà nước năm 2000 Thành Thế Thái Bình, 1978 - 1982, thầy bản Đại học Quốc gia Hà Nội (thầy La GS.TSKH Bùi Văn Ba (Phương Lựu) được giải về Nguyễn Nghĩa Trọng, 1981 - 1983, thầy Khắc Hòa); Phụ trách tờ tin ĐHSP Hà cụm công trình Lí luận văn học dân tộc - hiện đại. Nguyễn Xuân Hậu, 1983 - 1990, thầy Nội (thầy Phùng Ngọc Kiếm). GS.TS Trần Đình Sử được giải thưởng về cụm công Phạm Đăng Dư, 1986 - 1985, thầy Phùng 5. Công tác cấp Bộ Giáo dục và trình Thi pháp học. Ngọc Kiếm, 2004 - 2006); Phó chủ đào tạo 4. Giải thưởng Nhà nước 2001: nhiệm Khoa (thầy Nguyễn Văn Hạnh, Ủy viên Thường trực bộ môn Ngữ văn GS.TSKH Bùi Văn Ba 1966 - 1975, thầy Nguyễn Nghĩa Trọng, bậc đại học, Ủy viên Hội đồng Ngữ văn 5. Giải thưởng Hồ Chí Minh: 1980 - 1983, thầy Phùng Ngọc Kiếm Trung học, Ủy viên Hội đồng chức danh GS.TSKH Bùi Văn Ba (2004 - 2006); Chủ tịch công đoàn (thầy Giáo sư ngành Văn học (1990 - 2010): 6. Nhà giáo nhân dân: Thành Thế Thái Bình, 1973 - 1975); Chủ thầy Trần Đình Sử. GS.TSKH Bùi Văn Ba; GS.TS Trần Đình Sử tịch công đoàn Khoa (thầy Trần Mạnh 6. Hoạt động tại các tổ chức khác 7. Giải thưởng cấp Tỉnh, cấp Trường: Tiến, 2002 - 2005); Bí thư Đoàn Khoa Ủy viên Hội đồng Lí luận phê bình văn Giải Nhì Nghiên cứu chùm di sản văn hóa cấp Tỉnh (thầy Thành Thế Thái Bình, 1962 - 1964, học nghệ thuật Trung ương (thầy Bùi (thầy Trần Mạnh Tiến, 2008); Giải Nhì cấp Trường thầy Nguyễn Nghĩa Trọng, 1967 - 1968, Văn Ba (Khóa IV); Trần Đình Sử (Khóa V, giải thưởng Giảng viên có thành tích xuất sắc trong thầy Phạm Đăng Dư, 1968 - 1977, thầy VI), thầy Trần Mạnh Tiến (2016 - 2021); Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ (thầy Phùng Ngọc Kiếm, 1979 - 1984)… Trần Mạnh Tiến, 2010); Giải Ba công trình Nguồn xưa xứ lâm tuyền (thầy Trần Mạnh Tiến, 2016). 42 70 năm Sư phạm Văn khoa 8. Các khen thưởng khác: Bộ môn LĐXHCN 12 năm: Bằng Khen Thủ tướng Chính phủ cho bộ môn Tiên tiến xuất sắc; Huân chương Lao động hạng 3 (thầy Nguyễn Xuân Nam, Bùi Văn Ba, Trần Đình Sử). Nhà giáo Nhân dân (thầy Bùi Văn Ba, Trần Đình Sử); Nhà giáo Ưu tú (thầy Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Nghĩa Trọng, cô Lê Lưu Oanh…). Huân chương hạng Nhất (thầy Nguyễn Nghĩa Trọng, Phạm Đăng Dư); Huân chương Kháng chiến hạng Nhất (thầy Nguyễn Xuân Nam), Huân chương Kháng chiến chống Mĩ hạng Nhì, hạng Ba (thầy Nguyễn Nghĩa Trọng, Bùi Văn Ba, Trần Đình Sử). Bằng khen của Bộ giáo dục và đào tạo; Huy chương Vì thế hệ trẻ của TW Đoàn (1982); Huy chương vì sự nghiệp phát triển Thể dục thể thao Nhà nước (thầy Phạm Đăng Dư, 2000); Huy chương Chiến sĩ vẻ vang (thầy Phùng Ngọc Kiếm); Bằng khen Bộ Giáo dục (thầy Trần Mạnh Tiến, cô Lê Lưu Oanh…) Có thể nói, Bộ môn Lí luận văn học Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã có một quá trình phát triển ngày một quy mô và hoàn thiện. Ở giai đoạn nào cũng có các cán bộ giỏi về chuyên môn có ảnh hưởng quan trọng đến hệ thống lí luận phê bình trong đào tạo và văn hóa xã hội l

PGS.TS PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nam Nguyễn Nghĩa Trọng (sinh ngày 10/3/1929, (sinh ngày 27/5/1937, tại Thừa Thiên - Huế) tại Quảng Nam) Thầy là giảng viên Lí luận văn học tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội từ năm 1966. Thầy từng làm Phó chủ nhiệm Khoa Ngữ văn (1981 - 1983), Bí thư Đảng ủy Khoa Ngữ văn, Thầy là hội viên Hội Nhà văn (1987). Đảng ủy viên Đảng bộ ĐHSP Hà Nội (1981 - 1983), chuyên viên cao cấp Ban Văn hóa văn nghệ TW và  CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Ban Tư tưởng văn hóa TW, Phó bí thư chi bộ Ban Văn hóa văn nghệ TW, Bí thư chi bộ Phòng nghiên Cơ sở lí luận văn học (viết chung, 1965), cứu khoa học, Đảng ủy viên Ban Tư tưởng văn hóa Giáo trình lí luận văn học (viết chung, 1988), TW (1990 - 1998), Thường trực Hội đồng khoa học Thơ và suy ngẫm (2018). Ban, Thư kí khoa học, Phó chủ nhiệm, Chủ nhiệm đề tài khoa học cấp Ban và cấp Nhà nước.  DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: Thầy được tặng thưởng Huân chương  Kháng chiến (của Quân đội, 1958); Huân chương Kháng chiến hạng Nhất (1986), Giáo trình Lí luận văn học tập 1 (viết chung), danh hiệu Nhà giáo ưu tú năm (1997); Huân Giáo trình lí luận văn học cho hệ tại chức tập 1, chương Lao động hạng Ba (1999). 2 (viết chung), Văn hóa, văn nghệ trong đổi mới (Những vấn đề lí luận và thực tiễn (2001), Cùng thời gian (thơ, 2002), Sóng thời gian (thơ, 2007), Giao cảm (thơ, 2014), Giao cảm thời gian (thơ, 2016)…. DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG  Thầy được tặng Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhì, Huy chương Vì sự nghiệp giáo dục, Huy chương Vì sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp Tư tưởng văn hóa, Kỉ niệm chương Vì thế hệ trẻ, Huy hiệu 50 năm, 55 năm, 60 năm tuổi Đảng, thầy được phong danh hiệu Nhà giáo ưu tú (2011). PGS.TS CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: La Khắc Hòa  (Lã Nguyên, sinh năm 1947 tại Thanh Hóa) Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước ngoài - Kinh nghiệm Việt Nam thời hiện đại (Chủ biên, 2015), Lí luận văn học Nga hậu Xô viết (2017, Số phận Thầy từng đảm nhiệm cương vị Trưởng Bộ lịch sử của các lí thuyết văn học (2018); Tự sự học - Lí thuyết và ứng dụng môn Lí luận văn học (2004 - 2007), Phó trưởng (Viết chung, 2018), Phê bình kí hiệu học. Đọc văn như là hành trình tái Khoa Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, Phó giám đốc thiết ngôn ngữ (2018, 2019), Việt Nam - một thể kỉ tiếp nhận tư tưởng văn Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. nghệ nước ngoài (Chủ biên, 2020), Nguyễn Duy - Nhà thơ hiện đại Việt Nam (2021). Sách dịch: Lev Tolstoi, Đường sống. Văn thư nghị luận chọn lọc (Dịch chung, 2010), Lí luận văn học - Những vấn đề hiện đại (Tuyển dịch và giới thiệu, 2010, 2017), J. Lotman, Kí hiệu học văn hóa (Dịch và giới thiệu, 2015) và là tác giả của nhiều bài báo và tham gia biên soạn nhiều bộ giáo trình lí luận văn học. 43

BỘ MÔN LÍ LUẬN NGÔN NGỮ Một trong những bộ môn có nhiều GS đầu ngành1 , nhiều công trình khoa học xuất sắc, đạt những giải thưởng lớn về khoa học và công nghệ (3 Giải thưởng Nhà nước, 1 Giải thưởng Hồ Chí Minh) là Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ, thuộc Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Bộ môn Ngôn ngữ - 1973 Bộ môn Ngôn ngữ - 2002 Bộ môn đã có những nhà Lễ trao giải thưởng Đỗ Hữu Châu – 2020 Việt Hùng, Vũ Thị Thanh Huyền, nghiên cứu góp phần “khai Đinh Thu Hương, Tạ Thanh Kim, sinh” những chuyên ngành là GS Hoàng Tuệ - một trong những nhà ngôn ngữ học hàng Nguyễn Xuân Khoa, Đặng Thị Lanh, mới trong nghiên cứu ngôn đầu ở Việt Nam thời bấy giờ. Những người đặt nền móng Nguyễn Thị Lương, Bùi Tuyết Mai, ngữ ở Trường Đại học Sư cho việc xây dựng bộ môn là các nhà giáo Lê Cận, Lê Anh Nguyễn Tiến Mâu, Đái Xuân Ninh, phạm. Đó là GS Đỗ Hữu Châu với Ngữ Hiền, Đỗ Hữu Châu, Đinh Trọng Lạc, Trần Hoán, Lê Quang Nguyễn Quang Ninh B, Nguyễn Quang dụng học, PGS Đinh Trọng Lạc với Thung. Kể từ ngày thành lập đến nay, Bộ môn Lí luận Ngôn Ninh C, Vũ Tố Nga, Nguyễn Hồng Phong cách học, GS Diệp Quang Ban với ngữ không ngừng lớn mạnh với con số 50 thành viên. Ngoài Ngân, Trần Thị Hồng Phấn, Trần Kim Phân tích diễn ngôn,… “Bộ môn đã đi 7 nhà giáo kể trên, danh sách các cán bộ đã và đang công Phượng, Phạm Quang Tản, Đặng Thị đầu trong ba lĩnh vực: lĩnh vực quan hệ tác trong bộ môn như sau (theo thứ tự ABC): Lê A, Lê Thị Hảo Tâm, Tạ Thành Tấn, Ngô Thị giữa ngôn ngữ và văn học, lĩnh vực ngôn Lan Anh, Diệp Quang Ban, Võ Bình, Lê Văn Biên, Nguyễn Thắng, Đinh Văn Thiện, Hoàng Văn ngữ học văn bản và lĩnh vực phương Khoa Diệu Biên, Nguyễn Thị Ngọc Diệu, Nguyễn Văn Đàm, Thung, Phan Thị Minh Thúy, Nguyễn pháp dạy tiếng. Ba lĩnh vực này hiện Nguyễn Thị Hai, Lê Thị Hồng Hạnh, Hoàng Hiêng, Đinh Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Thìn, Lê nay đã ảnh hưởng sâu sắc đến chương Xuân Hiền, Đặng Thị Thu Hiền, Lương Thị Hiền, Nguyễn Hữu Tỉnh, Bùi Minh Toán, Lê Văn trình đào tạo của các Khoa Ngữ văn ở Thái Hòa, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đoàn Công Huynh, Đỗ Trúc, Nguyễn Thị Tân Trường, Phan các trường sư phạm khác, đồng thời Duy Trường, Cù Đình Tú. cũng khởi xướng việc nghiên cứu chúng ở Việt Nam”2,3. Vào thập niên 90 của Ngoài Trưởng bộ môn đầu tiên là thế kỉ trước, bộ môn cũng đã được công GS Hoàng Tuệ, những người tham gia nhận là Tổ Lao động Xã hội Chủ nghĩa - lãnh đạo bộ môn là các thầy Lê Cận, một danh hiệu rất đáng tự hào. GS Đỗ Hữu Châu, PGS.TS Đặng Thị Lanh, GS.TS Bùi Minh Toán, PGS.TS 1. ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TRONG BỘ MÔN Nguyễn Thị Lương, PGS.TS Đặng Thị Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ, Khoa Ngữ Hảo Tâm, và hiện nay là PGS.TS Trần Kim Phượng. Các Phó Trưởng Bộ môn văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lần lượt là các thầy Lê Hiền, thầy Trần chính thức được thành lập vào năm Hoàn, thầy Hoàng Văn Thung, thầy 1959 (với tên gọi ban đầu là bộ môn Đinh Văn Thiện, và hiện nay là PGS TS Tiếng Việt). Trưởng bộ môn đầu tiên Lê Thị Lan Anh. 44 70 năm Sư phạm Văn khoa

Trong số những giảng viên của bộ môn, có nhiều thầy cô khoa, Phó Bí thư Chi bộ, Ủy viên Hội sinh động và trí tuệ,… Những giờ giảng đã từng đảm nhiệm những chức vụ khác nhau ở cấp Khoa, đồng tư vấn khoa học và công nghệ của cô Đặng Thị Lanh, cô Nguyễn Thị cấp Trường hoặc những hiệp hội liên quan đến ngôn ngữ trường… Các thầy cô giáo đã nỗ lực Thìn vừa nhiệt huyết, vừa hấp dẫn; cô học. GS Hoàng Tuệ nguyên là Phó Chủ nhiệm Khoa Ngữ không ngừng để hoàn thành nhiệm vụ, Nguyễn Thị Lương nhẹ nhàng và thấm văn, rồi Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học, đồng thời còn là giữ vững truyền thống của bộ môn và thía; cô Hảo Tâm cuốn hút và dịu dàng; Chủ tịch Hội đồng bộ môn Ngữ văn của Bộ Giáo dục và Đào truyền cảm hứng ngôn ngữ học cho cô Ngân Hoa lãng mạn và bay bổng; cô tạo, người xây dựng chương trình, chỉ đạo biên soạn SGK nhiều thế hệ học trò. Kim Phượng chắc chắn và nghiêm túc; cải cách giáo dục (1980-1992) các môn Văn, Tiếng Việt, cô Hồng Ngân tâm huyết và gần gũi; và Làm văn. GS.TS Đỗ Hữu Châu từng là Chủ nhiệm Khoa 2. NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO cô Lan Anh thân thiện và tận tâm; cô Ngữ văn và Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Chủ tịch Nhiệm vụ chính của bộ môn là giảng Lương Hiền lại gây ấn tượng với sinh Hội đồng chức danh GS ngành Ngôn ngữ. PGS.TS Đặng Thị viên bằng “nụ cười tỏa nắng”; cô Đặng Lanh nguyên là Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm dạy, cung cấp kiến thức ngôn ngữ học Hiền là “thủ lĩnh” của phong trào sinh Hà Nội, Vụ phó Vụ Tiểu học - Bộ Giáo dục và Đào tạo. và tiếng Việt với các phân môn: Ngữ viên nghiên cứu khoa học,… Từ nhiều GS.TS Bùi Minh Toán là thành viên Hội đồng Chức danh âm, Từ vựng - ngữ nghĩa học, Ngữ năm nay, với những phong cách riêng Giáo sư ngành Ngôn ngữ trong nhiều năm. Thầy Đinh Văn dụng học, Ngữ pháp học, Phong cách của mình, các thầy cô giáo trên giảng Thiện từng giữ chức Phó Trưởng Khoa Ngữ văn. GS.TS Đỗ học, Ngôn ngữ học xã hội, Ngôn ngữ đường đã thắp lên ngọn lửa đam mê Việt Hùng từng là Trưởng Khoa Ngữ văn, Phó hiệu trưởng học tri nhận, Ngôn ngữ văn học, Phân ngôn ngữ học cho rất nhiều thế hệ sinh Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và hiện nay đang là Chủ tịch tích diễn ngôn,… Đội ngũ giảng viên viên dưới mái trường Sư phạm. Hội đồng Trường, Bí thư Đảng ủy Trường Đại học Sư phạm của bộ môn cũng là trụ cột giảng dạy Hà Nội,… Nhiều thầy cô là thành viên Hội đồng Biên tập tạp học phần Tiếng Việt thực hành cho 3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ chí Ngôn ngữ như: GS Đỗ Hữu Châu, GS Bùi Minh Toán, sinh viên toàn trường. Bộ môn còn NHỮNG CÔNG TÁC KHÁC GS Đỗ Việt Hùng, PGS Trần Kim Phượng,… Các thầy cô Bộ tham gia đào tạo sinh viên cho các khoa khác trong Trường và đào tạo Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ đã thực Lễ trao giải thưởng Huỳnh Lý cho sinh viên tốt nghiệp thủ khoa K49 sinh viên nước ngoài như sinh viên hiện khoảng 25 đề tài cấp Nhà nước, Lào, Hàn Quốc và Trung Quốc. Một số cấp Bộ, cấp Tỉnh và nhiều bài nghiên môn Lí luận Ngôn ngữ không chỉ đóng góp sức lực, trí tuệ thầy cô có học vị, học hàm cao trong cứu khoa học đăng trên các tạp chí cho Trường Đại học Sư phạm, mà còn cống hiến tâm huyết bộ môn còn được mời giảng dạy và đào chuyên ngành như Ngôn ngữ, Ngôn cho ngành Ngôn ngữ học, cho đất nước. tạo Thạc sĩ, Nghiên cứu sinh tại các ngữ và đời sống, Từ điển học và Bách cơ sở giáo dục khác như: Đại học Sư khoa thư Việt Nam,… và một số tạp chí Bảy mươi năm đã trôi qua, số lượng các thầy cô nghỉ hưu phạm 2, Đại học Hải Phòng, Đại học nước ngoài. Nhiều giáo trình, chuyên ngày một nhiều hơn và cũng có những thầy cô không còn Hồng Đức… luận ngôn ngữ học do các thầy cô trong nữa, như thầy Đỗ Hữu Châu, cô Nguyễn Thị Thìn, các thầy bộ môn thực hiện đã được trích dẫn Đinh Trọng Lạc, Hoàng Tuệ, Hoàng Hiêng, Võ Bình, Đinh Bộ môn đảm nhiệm nhiệm vụ đào với tần số lớn, trở thành tài liệu tham Xuân Hiền, Đinh Văn Thiện, Lê Biên,… Cho đến nay, số cán tạo từ bậc Đại học (Cử nhân) đến Cao khảo không thể thiếu trong những bài bộ hiện làm việc theo biên chế trong bộ môn (cán bộ đương học (Thạc sĩ) và Nghiên cứu sinh (Tiến báo, luận văn, luận án về ngôn ngữ, nhiệm) gồm 9 người. Trong đó có 1 GS (kiêm nhiệm 30% sĩ). Cho đến nay, đã có gần 600 Thạc sĩ như Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Đại công việc ở bộ môn), 4 Phó giáo sư, 3 Tiến sĩ, 1 Thạc sĩ (hiện và gần 60 TS chuyên ngành Ngôn ngữ cương ngôn ngữ học, tập 2 Ngữ dụng học đang làm NCS ở Canada). Số lượng cán bộ không nhiều, học trưởng thành từ Bộ môn Lí luận (của Đỗ Hữu Châu), Ngữ pháp tiếng trong khi khối lượng công việc vô cùng lớn; nếu tính trung Ngôn ngữ. Việt (Diệp Quang Ban và Hoàng Văn bình, mỗi một giảng viên trong bộ môn đều đảm nhiệm gấp Thung), Văn bản, mạch lạc, liên kết, đôi công việc được giao. Không chỉ giảng dạy, nhiều thành Với trọng trách bồi dưỡng những đoạn văn (Diệp Quang Ban), 99 phương viên còn kiêm nhiệm các công việc: Trợ lí văn thể, Trợ lí sinh viên có khả năng nghiên cứu khoa tiện và biện pháp tu từ tiếng Việt (Đinh khoa học, Trợ lí Sau đại học của Khoa, Ủy viên Ban Thanh học, tính trong vòng 5 năm trở lại đây, Trọng Lạc), Phong cách học tiếng Việt tra giáo dục Trường, Ủy viên Ban chấp hành Công Đoàn các cô giáo trong bộ môn (PGS Lê Thị (Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa), Lan Anh, PGS Đặng Thị Hảo Tâm, TS Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt (Bùi Lương Thị Hiền) đã hướng dẫn được Minh Toán, Nguyễn Thị Lương), Từ nhiều báo cáo đạt các giải thưởng cao: trong Hoạt động giao tiếp Tiếng Việt; 1 giải Nhất nghiên cứu khoa học cấp Câu trong Hoạt động giao tiếp Tiếng Bộ, 1 giải Khuyến khích cấp Bộ, 2 giải Việt, Ngôn ngữ với văn chương (Bùi Nhì Euréka,… Minh Toán), Tiếng Việt: Đại cương - Ngữ âm (Bùi Minh Toán, Đặng Thị Là những người thầy giáo, cô giáo, Lanh), Câu tiếng Việt (Nguyễn Thị mỗi giảng viên trong bộ môn có một Lương),… Thành viên trẻ nhất bộ môn phong cách giảng dạy riêng. GS Đỗ Hữu - NCS Tạ Thành Tấn - cũng đã góp Châu giảng ngôn ngữ học mà đậm chất phần giới thiệu sách ngôn ngữ học của văn chương, vừa nghiêm cẩn, vừa hào thế giới với Việt Nam (bằng cách dịch hoa; thầy Bùi Minh Toán giản dị và sâu chuyên luận của N. Chomsky ra tiếng sắc; thầy Đinh Trọng Lạc hiền hậu và Việt). Bộ môn cũng tích cực tham gia khúc chiết; thầy Diệp Quang Ban uyên các hội thảo Ngôn ngữ học quốc tế và bác và nghiêm khắc; thầy Lê Biên điềm toàn quốc, với nhiều báo cáo tham tĩnh và mạch lạc; thầy Hoàng Thung sôi nổi và hào hứng; thầy Đinh Văn Thiện 45 dí dỏm và hài hước; thầy Đỗ Việt Hùng

CÁC THÀNH VIÊN BỘ MÔN LÍ LUẬN NGÔN NGỮ HIỆN TẠI GS.TS Đỗ Việt Hùng PGS.TS Đặng Thị Hảo Tâm PGS.TS Trần Kim Phượng PGS.TS Lê Thị Lan Anh PGS.TS Nguyễn Thị Thu Thủy TS Lương Thị Hiền TS Nguyễn Thị Hồng Ngân TS Đặng Thị Thu Hiền ThS Tạ Thành Tấn luận. Có hai hội thảo gần đây do chính bộ môn tổ chức, thu vừa ứng dụng những thành quả đó vào Tôi kính trọng và biết ơn các thầy cô. hút được đông đảo các nhà khoa học trong cả nước tham giảng dạy. Đột phá của bộ môn chính là Tôi quý trọng và biết ơn đồng nghiệp, gia, đó là hội thảo toàn quốc Ngôn ngữ và văn học (2013); “vận dụng những tri thức ngôn ngữ học các thế hệ sinh viên, học viên cao học, và Đỗ Hữu Châu - những vấn đề về ngôn ngữ - văn hóa - văn và việc giảng dạy văn học, cung cấp cho NCS. Tôi mong muốn Khoa Ngữ văn học (2016). Các seminar ngôn ngữ học được tổ chức đều đặn các giáo viên Ngữ văn một bộ đồ nghề với truyền thống tốt đẹp của 70 năm, hàng năm, tạo cơ hội cho học viên, NCS chuyên ngành Ngôn ngôn ngữ học để họ có thể làm tốt việc sẽ phát triển ngày càng rạng ngời hơn”. ngữ trao đổi khoa học và kinh nghiệm nghiên cứu. dạy văn như dạy một nghệ thuật”4, giúp bộ môn đảm nhiệm được vai trò Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ đã, đang và Ngoài các công trình nghiên cứu ở bậc Đại học và Sau đại quan trọng - là “một nửa” trong cái tên sẽ cố gắng làm tốt các nhiệm vụ giảng học, Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ đã tham gia vào việc viết của Khoa: Khoa Ngữ văn. dạy, nghiên cứu và đào tạo, bồi dưỡng sách giáo khoa cho phổ thông từ rất sớm với tư cách là tác các thế hệ sinh viên, học viên cao học, giả hoặc chủ biên phần Tiếng Việt. Tên tuổi của các thầy Trong sự phát triển của ngành Ngôn nghiên cứu sinh trong cả nước; gắn kết cô đã trở nên quen thuộc và gần gũi với giáo viên và học ngữ học Việt Nam, Bộ môn Lí luận nhiệm vụ đào tạo đại học và đào tạo sinh phổ thông trên toàn quốc, như: Đỗ Hữu Châu, Diệp Ngôn ngữ với nhiều gương mặt tên phổ thông, đồng thời tiếp tục xây dựng Quang Ban, Bùi Minh Toán, Đặng Thị Lanh, Đinh Trọng tuổi, nhiều công trình khoa học chất tập thể bộ môn vững mạnh và đoàn kết. Lạc, Hoàng Thung, Nguyễn Thái Hòa,... Trong Chương trình lượng, mang tính khai phá, đã tạo ra một Trong thời gian tới, bộ môn sẽ tăng giáo dục phổ thông mới (2018), tất cả các cán bộ của bộ môn dấu ấn riêng, một trường phái nghiên cường phát triển đội ngũ cán bộ, cả về đều tham gia viết SGK hoặc sách tham khảo: Nguyễn Thị cứu riêng - trường phái Ngôn ngữ của chất và lượng để có thể hòa vào dòng Ngân Hoa, Đặng Thị Hảo Tâm, Lê Thị Lan Anh, Trần Kim Đại học Sư phạm Hà Nội. chảy ngôn ngữ học không chỉ ở Việt Phượng, Lương Thị Hiền, Đặng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Nam mà còn trên thế giới l Thu Thủy, Nguyễn Thị Hồng Ngân,... Rồi chính các tác giả Những chia sẻ sau đây của PGS Đặng cũng nỗ lực tham gia vào công việc tập huấn SGK cho giáo Thị Lanh cũng là cảm nghĩ chung của Tháng 7 năm 2021 viên phổ thông ở các địa phương, góp phần quan trọng vào tất cả giảng viên bộ môn : “Tôi rất hạnh việc đổi mới chương trình và SGK mới. Bộ môn Lí luận Ngôn phúc là giáo viên của Khoa Ngữ văn. ngữ đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành cùng với các thầy cô giáo và học sinh cả nước trong việc dạy và học môn Tiếng 1 GS Đỗ Hữu Châu và GS. Diệp Quang Ban là hai trong số ít các GS Khoa Ngữ văn đặc cách bảo vệ luận án TS. Việt ở cả ba cấp: Tiểu học, THCS và THPT. 2 Đỗ Hữu Châu – Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, tr922 3 Sau này, Phương pháp dạy học tiếng Việt tách ra thành một bộ môn riêng. Có thể khẳng định, với mục tiêu của Trường Đại học Sư 4 Đỗ Hữu Châu – Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, tr921 phạm là đào tạo những giáo viên cho các trường PTTH, Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ vừa làm nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, 46 70 năm Sư phạm Văn khoa

GS.TS Diệp Quang Ban là một trong GS Hoàng Tuệ - những giáo sư ngữ Trưởng bộ môn đầu pháp học hàng đầu ở tiên của Bộ môn Lí PGS.TS NGƯT Việt Nam. Đinh Trọng Lạc luận Ngôn ngữ - quê Lối rẽ quan trọng (1928 - 2000) ở Quảng Bình nhưng Quê quán: Kim Liên, nhất của GS Diệp sinh ra và lớn lên ở Huế. Đống Đa, Hà Nội GS.TS Quang Ban là năm 1969, thầy trở thành Thầy là một nhà khoa PGS Đinh Trọng Lạc chính thức trở thành Diệp Quang Ban giảng viên giảng dạy cán bộ giảng dạy năm 1961. Thầy bảo vệ thành (sinh năm 1935, GS.TS Hoàng Tuệ học uy tín, một nhà công luận án Phó Tiến sĩ ở Liên Xô năm 1974. quê ở Quảng Nam) Ngôn ngữ học tại (1921 -1999) giáo dục tâm huyết và Năm 1975 - 1980, thầy làm Chủ nhiệm Khoa một nhà văn hóa lớn. Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Trường ĐH Sư phạm Năm 1955, Giáo sư bắt đầu là cán bộ giảng  CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU: Hà Nội. Từ đó, nhiều tài liệu cập nhật kiến dạy Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, rồi trở Nhờ thông thạo bốn ngoại ngữ (Pháp, Nga, thức chuyên ngành ngôn ngữ học bắt đầu Anh, Bồ Đào Nha) và sự miệt mài, kiên nhẫn, thành Trưởng Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ, Phó thầy đã trở thành một trong những chuyên xuất hiện. gia đầu ngành về Phong cách - Tu từ học Trưởng Khoa Ngữ văn. Thầy còn là giảng của Việt Nam. Thầy đã công bố hơn 20 bài báo khoa học, gần 30 đầu sách, gồm cả sách viên của Trường Đại học Vác-xa-va - Ba Lan, chuyên khảo, giáo trình đại học, SGK,... Cuốn  CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU: Giáo trình Việt ngữ, tập III - Tu từ học (1964) là Đại học Bắc Kinh - Trung Quốc. Thầy là một cuốn sách đầu tiên về tu từ học ở Việt Nam. Các công trình nổi bật của GS lần lượt là Công trình tiêu biểu: Giáo trình Việt ngữ, tập Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông (1989), Ngữ trong những người lãnh đạo đầu tiên của III - Tu từ học, Phong cách học tiếng Việt, pháp tiếng Việt tập 1 (1991), tập 2 (1992); Phong cách học văn bản, 99 phương tiện và Văn bản và liên kết trong tiếng Việt (1998), Viện Ngôn ngữ học. biện pháp tu từ, Vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học Giao tiếp, Văn bản, Mạch lạc, Liên kết, Đoạn qua các bài tập đọc lớp 4 - 5… văn (2003), Ngữ pháp Việt Nam - Phần câu  CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU: (2004), Ngữ pháp Việt Nam (2009), Phân  DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG tích diễn ngôn với ngôn ngữ văn chương Công trình để lại một dấu ấn đặc biệt trong (2017),… Thầy cũng là người đầu tiên giới ngành ngôn ngữ học của GS Hoàng Tuệ là Thầy đã nhận được nhiều huân huy thiệu quan điểm ngữ pháp chức năng hệ cuốn Giáo trình về Việt ngữ, tập 1, xuất bản chương: Huân chương Lao động hạng Ba, thống của M.A.K Halliday ở Việt Nam và năm 1962. Cuốn sách này cũng được xem là Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng vận dụng lí thuyết này để nghiên cứu câu giáo trình đầu tiên ở bậc đại học về ngữ âm và Nhất, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ tiếng Việt. Đặc biệt, GS Diệp Quang Ban là ngữ pháp tiếng Việt ở Việt Nam. Trong cuốn hạng Nhì, Huy hiệu 40 năm tuổi Đảng, Huy một trong hai người đầu tiên (cùng với GS sách nổi tiếng Ngữ pháp tiếng Việt của Ủy chương Vì sự nghiệp giáo dục và danh hiệu Nguyễn Hòa - chuyên về Anh ngữ) đặt nền ban Khoa học Xã hội 1983 cũng có công đóng Nhà giáo ưu tú. móng cho bộ môn Phân tích diễn ngôn ở góp quan trọng của thầy. Việt Nam.  DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG  DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG Thầy đã nhận được nhiều giải thưởng: Năm 2012, GS Diệp Quang Ban đã vinh Huân chương Kháng chiến chống Pháp hạng dự nhận được Giải thưởng Nhà nước về Ba, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ khoa học và công nghệ. GS Diệp Quang cứu nước hạng Nhất, Huân chương Lao động Ban đã được trao tặng Huân chương Lao hạng Nhất, Huân chương Độc lập hạng Ba, 2 động Hạng Ba, Huân chương Kháng chiến, Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Huy nghệ (1 giải cá nhân, 1 giải tập thể). hiệu 60 năm tuổi Đảng,… Chức danh Giáo sư ngành Ngôn ngữ học trong nhiều (1999); Câu trong hoạt động giao tiếp Tiếng Việt (2012), nhiệm kì (2001 - 2019). Thầy nguyên là Trưởng Khoa Ngôn ngữ với văn chương (2012, NXBĐHSP 2015); Hư từ Ngữ văn, Trường Đại Sư phạm Hà Nội 2. tiếng Việt trên các bình diện Ngữ nghĩa - Ngữ pháp - Ngữ dụng, (2017). GS.TS  CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU: Bùi Minh Toán GS Bùi Minh Toán đã hướng dẫn thành công 18 luận (sinh năm 1945, Thầy từng làm Chủ biên phần Tiếng Việt sách án Tiến sĩ và 99 luận văn Thạc sĩ chuyên ngành ngôn quê ở Thái Bình) Ngữ văn THPT. Thầy cùng nhiều nhà Việt ngữ học ngữ học và rất nhiều khoá luận tốt nghiệp. khác viết các giáo trình Tiếng Việt, Tiếng Việt thực GS.TS Bùi Minh Toán chính thức trở hành, Phương pháp dạy học tiếng Việt cho Cao  DANH HIỆU, GIẢI THƯỞNG thành thành viên của mái nhà chung đẳng Sư phạm và Đại học Sư phạm. Tuy nhiên đóng Văn khoa từ năm 1996. Thầy từng là góp khoa học quan trọng nhất của thầy chính là các Với những đóng góp trên đây cho khoa học và sự Trưởng Bộ môn Lí luận Ngôn ngữ, chuyên khảo nghiên cứu tiếng Việt trong hoạt động nghiệp giáo dục, GS Bùi Minh Toán đã được tặng Huy thành viên của Hội đồng biên tập Tạp hành chức theo hướng nghiên cứu của ngữ pháp chương Vì sự nghiệp giáo dục và Bằng khen của Thủ chí Ngôn ngữ, thành viên Hội đồng học hiện đại: Từ trong hoạt động giao tiếp Tiếng Việt tướng Chính phủ. 47

Khung trời Văn khoa BỘ MÔN I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH Hán Nôm VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ - CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Bộ môn Hán Nôm - Cơ sở văn hóa Việt Nam có tiền thân là Nhóm Cổ văn, Đặng Đức Siêu - Trưởng nhóm Cổ văn Tổ Cổ văn, Tổ Hán Nôm, thuộc Khoa ngày trước được cử làm Trưởng Bộ Ngữ văn, trải qua lịch sử 70 năm của môn. Cũng từ năm 1976, bộ môn bắt Trường Đại học Văn học, Đại học Văn đầu được giao nhiệm vụ đào tạo Nghiên khoa, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Đại cứu sinh trong nước với luận án Tiến học Sư phạm Hà Nội. sĩ Hán Nôm đầu tiên của Việt Nam được bảo vệ năm 1979 (Luận án của TS 1. Giai đoạn đầu Nguyễn Danh Đạt, là cán bộ của Cao (những năm 1963 - 1975) đẳng Sư phạm Hà Nội sau này). Cách đây gần 60 năm, được sự đồng ý của Bộ Giáo dục và Trường Đại học Sư Ảnh chụp các thầy cô: 3. Giai đoạn thứ ba phạm Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Ngữ cô Trần Phương Thi, cô Đoàn Thị Mai, cô Phạm Thị Hảo, (từ sau 1990 - nay) văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cô Lê Thanh Bình, thầy Lê Văn Sơn, thầy Phan Hữu Nghệ,   Sau năm 1990, nhiều cán bộ lần đã quyết tâm tổ chức một nhóm nghiên thầy Phạm Anh Tuấn, thầy Đặng Đức Siêu, thầy Phạm Văn Liệu lượt nghỉ hưu. Đội ngũ được bổ sung cứu và giảng dạy Ngữ văn Hán Nôm (lúc có Hà Văn Minh, Dương Tuấn Anh; từ đó mang tên Nhóm nghiên cứu giảng Tổ luôn gắn quá trình đào tạo với tự đào tạo, gắn giảng dạy sau năm 2000 lại được bổ sung thêm dạy Cổ văn) gồm các cán bộ Phạm Thị với nghiên cứu khoa học. Bộ Giáo trình Cổ văn (2 tập) đầu tiên một số cán bộ trẻ có năng lực và nhiệt Hảo, Nguyễn Ngọc San, Đặng Đức Siêu, của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cũng là bộ giáo trình cổ huyết với việc nghiên cứu và giảng dạy Phan Hữu Nghệ. Từ năm 1965 đến năm văn đầu tiên của nền giáo dục Việt Nam mới do PGS Đặng Hán Nôm và Cơ sở văn hóa Việt Nam 1967, bộ môn được bổ sung các cán bộ: Đức Siêu biên soạn đã được ra mắt bạn đọc. là Nguyễn Thị Tú Mai, Nguyễn Thị Nguyễn Văn Thiệu, Phạm Anh Tuấn, Thanh Chung, Vũ Huy Vĩ, Đỗ Thị Thu Trần Phương Thi, Huỳnh Văn Trứ, Lê Do khoa học ngày càng phát triển và đòi hỏi cơ cấu tổ chức Hà, Phùng Diệu Linh, Lê Tùng Lâm. Văn Sơn, Lê Tiến Sơn, Đoàn Thị Mai, cần được sắp xếp lại nhằm đáp ứng nhu cầu mới, bộ môn được Từ năm học 2000 - 2001, theo quyết Phạm Văn Liệu. Từ năm 1970 đến 1975, bổ sung lực lượng với yêu cầu mọi thành viên của bộ môn định của Trường ĐHSP Hà Nội, Bộ môn bộ môn có thêm các cán bộ Phạm Thuý phải làm luận văn bước I (tương đương với trình độ Thạc sĩ Hán Nôm được lấy làm nòng cốt để xây Nghi, Lê Thị Bình, Vương Mộng Bưu, hiện nay). dựng Nhóm nghiên cứu và giảng dạy Cơ Bùi Thanh Hùng… Khoảng năm 1969- sở văn hoá Việt Nam trực thuộc trường. 1975, trong hoàn cảnh chiến tranh, một 2. Giai đoạn thứ hai (từ năm 1975 - 1990) PGS Đặng Đức Siêu được cử kiêm số giảng viên dạy ngoại ngữ cho Khoa  Sau khi đất nước thống nhất và hòa bình, nhiệm vụ mới nhiệm Nhóm trưởng của nhóm này. (gồm tiếng Nga và tiếng Trung) gồm các được đặt ra. Đội ngũ cán bộ giảng dạy của Tổ một mặt chi Ngoài một số cán bộ của bộ môn, một thầy cô Nguyễn Thái Vân, Nguyễn Thái viện cho các trường khu vực từ Huế trở vào, bổ sung và chi số cán bộ của bộ môn khác như PGS.TS   Nghi, Nguyễn Thị Nam, Kiều Lục… viện cho Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II (Xuân Hòa - Lê Trường Phát, PGS.TS Trần Lê Bảo, được “biên chế” sinh hoạt hành chính Vĩnh Phúc); mặt khác, được các trường đại học trong cả nước GS.TS Vũ Anh Tuấn,  PGS.TS Nguyễn và chuyên môn tại Tổ. Phụ trách Nhóm mời giảng. Tổ Cổ văn được chuyển thành bộ môn Ngữ văn Việt Hùng... đã được bổ sung vào nhóm trong khoảng giai đoạn đầu này là các Hán Nôm từ năm 1976 do GS Lê Trí Viễn làm Trưởng Bộ để giảng dạy môn Cơ sở văn hóa Việt thầy cô: Phạm Thị Hảo, Đặng Đức Siêu. môn. Một thời gian ngắn sau đó, bộ môn Ngữ văn Hán Nôm Nam cho các hệ đào tạo của trường. Bộ môn được giao nhiệm vụ đào tạo đã hoàn thành bộ giáo trình Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm (4 tập, Như vậy, đến nay, Bộ môn Hán Nôm Cử nhân Văn khoa Sư phạm cho tất cả NXB Giáo Dục 1984 - 1987) đặc biệt công phu và có giá trị thực tế là một bộ môn kép, thực hiện sinh viên học tập tại Khoa. Cử nhân Văn khoa học do GS Lê Trí Viễn chủ biên, được những người ng- nhiệm vụ nghiên cứu và giảng dạy ở khoa lúc đó chỉ đào tạo hai năm. Năm hiên cứu, giảng dạy và học tập Hán Nôm đánh giá cao. Sau 2 lĩnh vực: Hán Nôm học và Văn hóa 1965, do yêu cầu mới, bộ môn bắt đầu này, khi GS Lê Trí Viễn chuyển vào miền Nam công tác, PGS học - văn hóa Việt Nam. Nhóm nghiên tham gia đào tạo hệ Cử nhân ba năm cứu và giảng dạy Cổ văn, tiền thân của và bồi dưỡng cho hệ Cử nhân hai năm Bộ môn Ngữ văn Hán Nôm sau này, và (thêm một năm gọi là hệ 2 + 1). Tiếp đó, bây giờ là Bộ môn Hán Nôm - Cơ sở năm 1968, bộ môn bắt đầu đào tạo hệ văn hoá Việt Nam gồm những giáo sư, Cử nhân bốn năm và hệ Cử nhân 3 + 1 (bồi dưỡng thêm một năm cho hệ Cử nhân ba năm). Trong quá trình chuyển từ đào tạo hệ Cử nhân hai năm lên hệ Cử nhân bốn năm, đội ngũ cán bộ giảng dạy của 48 70 năm Sư phạm Văn khoa

những cán bộ đầu ngành có công rất lớn Buổi bảo vệ luận án của TS Phùng Diệu Linh Thầy cô chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam trong việc xây dựng đội ngũ giáo viên vừa có phẩm chất đạo đức vừa có năng Các cán bộ đương nhiệm và thầy cô du xuân - Xuân Bính Thân 2016 hoá tư tưởng, về văn học nghệ thuật. lực chuyên môn. Các cán bộ trong tổ đã viết trên 100 - Biên soạn nhiều bộ giáo trình phục vụ đào tạo đại học cuốn sách, trên 500 bài báo khoa học, Ngoài ra, Bộ môn Ngữ văn Hán Nôm và sau đại học, như:  Cổ văn (2 tập),  Ngữ văn Hán Nôm (3 tập),  đã hoàn thành trên 30 đề tài nghiên cũng đã thành lập  Trung tâm Nghiên Cơ sở văn hoá Việt Nam, Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm (4 tập), Văn cứu khoa học các cấp về Ngữ văn Hán cứu và Giảng dạy Hán Nôm trực thuộc bản Hán văn Việt Nam, Văn bản Hán văn Trung Hoa... và nhiều Nôm và văn hoá Việt Nam, văn hoá Trường ĐHSP Hà Nội (1990). Hàng tài liệu khác; Biên soạn ngân hàng đề thi các học phần thuộc Phương Đông. năm Trung tâm đào tạo và cấp chứng ngành Ngữ văn Hán Nôm và Cơ sở văn hóa Việt Nam cho các nhận và chứng chỉ Hán Nôm cho hàng hệ chính quy, tại chức và từ xa. - Xuất bản giáo trình, các chuyên trăm học viên đồng thời tham gia các luận nghiên cứu, sách tham khảo công tác nghiên cứu, công tác chuyên - Đào tạo trên 25 Tiến sĩ chuyên ngành, chuẩn hoá được 30 chuyên ngành, kỉ yếu hội thảo khoa môn thuộc lĩnh vực Hán Nôm. Kế Thạc sĩ chuyên ngành, đào tạo trên 100 Thạc sĩ Hán Nôm. Đã học, sách dịch thuật, sách tham khảo nhiệm PGS Đặng Đức Siêu, PGS.TS Hà cộng tác với Trường ĐHSP Hà Nội II, Trường Đại học KHXH cho nhà trường phổ thông… để phục vụ Văn Minh kiêm nhiệm làm Giám đốc & NV, Trường Quản lí Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Nghiên kịp thời cho công tác đào tạo và nghiên Trung tâm, TS Nguyễn Thị Tú Mai làm cứu Hán Nôm, Viện Nghiên cứu văn hóa, Học viện Khoa học cứu. Có thể kể tên các công trình tiêu Phó giám đốc. xã hội (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam)... biểu như: Đặng Đức Siêu (1962),  Giáo trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Bộ môn đã góp phần trình Cổ văn (2 tập), NXB Giáo dục, H.; Về nhân sự của bộ môn, kế tục PGS đào tạo, bổ sung lực lượng cán bộ nghiên cứu và giảng dạy Lê Trí Viễn (Chủ biên) (1984 - 1987), Cơ Đặng Đức Siêu, GVC Bùi Thanh Hùng nòng cốt cho nhiều Viện nghiên cứu và trường Đại học, Cao sở Ngữ văn Hán Nôm (4 tập), NXB Giáo làm Trưởng Bộ môn từ 2004; tiếp đó từ đẳng trong cả nước. dục, H.; Đặng Đức Siêu (1982), Chữ viết năm 2008 là PGS.TS Hà Văn Minh; từ trong các nền văn hóa, NXB Văn hóa, năm 2021 là PGS.TS Nguyễn Thị Thanh 2. Nghiên cứu khoa học H.; Đặng Đức Siêu - Nguyễn Ngọc San Chung. Trong những năm vừa qua, một - Tổ chức hàng năm hội nghị khoa học cấp bộ môn, cấp (1995), Ngữ văn Hán Nôm (Tập 1, Tập số cán bộ của bộ môn đã nghỉ hưu hoặc liên bộ môn, cấp toàn quốc. Tiêu biểu như Hội thảo khoa học 2), NXB Giáo dục, H.; Dạy và học từ Hán chuyển công tác. Đội ngũ hiện tại gồm toàn quốc Nghiên cứu và giảng dạy Ngữ văn Hán Nôm trong nhà Việt ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, 3 PGS.TS (Hà Văn Minh, Dương Tuấn trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm (2005), Nghiên cứu văn bản H.; Nguyễn Ngọc San (2002), Tìm hiểu Anh,  Nguyễn Thị Thanh Chung), 2 thi tuyển chữ Hán Việt Nam (2013)... tiếng Việt lịch sử, NXB Từ điển - Bách TS (Nguyễn Thị Tú Mai, Phùng Diệu - Tham gia các hội nghị, hội thảo khoa học trong nước và khoa, H.; Nguyễn Ngọc San (2003),  Lý Linh), 1 NCS (Đỗ Thị Thu Hà). quốc tế. (Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc...). thuyết chữ Nôm - văn Nôm, NXB Đại học - Tham gia các chương trình nghiên cứu khoa học cấp Sư phạm, H.; Phan Hữu Nghệ (2003), II. CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ Trường, cấp Bộ, cấp Quốc gia về Hán Nôm học, di sản văn Phân tích văn bản một số tác phẩm Hán NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nôm tiêu biểu, NXB Đại học Sư phạm, H.; Hà Minh (Chủ biên), Dương Tuấn Qua gần nửa thế kỉ tồn tại và phát Anh, Nguyễn Thanh Chung, Nguyễn triển, Bộ môn Hán Nôm - Cơ sở văn Tú Mai, Phùng Diệu Linh, Nguyễn hóa Việt Nam thuộc Khoa Ngữ văn Thanh Tùng, Hà Đăng Việt (2018), Văn Trường ĐHSPHN đã đạt được một số bản tác phẩm Hán Nôm trong nhà trường, thành tựu sau: NXB Giáo dục Việt Nam, H.; Barnard, Alan (Dương Tuấn Anh, Đỗ Thị Thu 1. Đào tạo Hà dịch) (2015), Lịch sử và lý thuyết nhân - Giảng dạy môn Ngữ văn Hán Nôm, học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Cơ sở văn hóa Việt Nam cho khối đại H.;2015… học từ năm 1960 đến nay. Trung bình mỗi năm học, mỗi cán bộ trong tổ bộ Hiện nay, đáp ứng chương trình học môn giảng dạy khoảng trên 350 tiết; chế tín chỉ (bắt đầu thực hiện từ K59, - Giảng dạy chuyên đề Lịch sử văn hoá khóa học 2009 - 2013), bộ môn tiếp tục tư tưởng phương Đông, Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa cho khối sau đại 49 học của Khoa; Từ năm 2004, bộ môn đảm nhiệm việc giảng dạy các chuyên đề thuộc chuyên ngành Hán Nôm cho khối sau đại học Hán Nôm. - Xây dựng chương trình Ngữ văn Hán Nôm  thuộc các hệ đào tạo Cử nhân Sư phạm Ngữ văn và Cử nhân Văn học; Xây dựng chương trình  Cơ sở văn hoá Việt Nam thuộc các hệ đào tạo Cử nhân Sư phạm Ngữ văn và Cử nhân Văn học; Xây dựng chương trình Ngữ văn Hán Nôm sau đại học hệ đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ.

50 70 năm Sư phạm Văn khoa


Like this book? You can publish your book online for free in a few minutes!
Create your own flipbook