Triết Luận Đông Tây: Từ Maitreya Đến Martin Heidegger

  • Tình trạng: Tạm hết hàng
-15% 399,000₫ 339,000₫

Đã bán hết

THông tin sản phẩm

Nhà xuất bản: Khoa học xã hội
Kích thước: 16x24cm
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Số trang: 788
Loại bìa: Bìa mềm
-------------------
Triết Luận Đông Tây: Từ Maitreya Đến Martin Heidegger

“Lý luận triết học chính là di chuyển thận trọng thông qua tư duy lý tính (rational argument) giữa những khẳng định cực đoan tuyên bố đã bóc trần chân dung thực tại. Chính trong lúc di chuyển như thế triết gia nhận ra tính hữu hạn căn bản trong tri thức nhân loại: tri thức tuyệt đối là một giấc mộng xa vời và nguy hiểm, vì nó loại trừ khả năng hoài nghi và tra vấn, dễ dẫn đến thái độ độc đoán, cực quyền, nhưng chủ nghĩa tương đối (relativism), bất chấp những ưu điểm mang tính khoan dung của nó, cũng có nguy cơ đẩy con người vào sự u mê, thụ động, chấp nhận tất cả những gì đang có sẵn, đang tồn tại, vì đã từ khước ngay từ đầu cuộc hành trình đi tìm chân lý, và như thế đánh mất cả tiềm năng chuyển hóa và làm mới thực tại”.
-----------------
MỤC LỤC:
LỜI GIỚI THIỆU
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: ĐƯỜNG VÀO TRIẾT HỌC
CHƯƠNG 1: Triết học là gì?
CHƯƠNG 2: Học triết như thế nào?
CHƯƠNG 3: Học triết Đông như thế nào?
CHƯƠNG 4: Phật học: căn bản để đi vào triết học Phật giáo
CHƯƠNG 5: Những nội dung chính của triết học
CHƯƠNG 6: Triết học tôn giáo (Philosophy of religion)
CHƯƠNG 7: Triết lý về khoa học tự nhiên (Philosophy of science)
CHƯƠNG 8: Triết học Kitô Giáo
CHƯƠNG 9: Sơ thảo lịch sử triết học Đức sơ kỳ
PHẦN II: NHỮNG NẺO ĐƯỜNG TRIẾT HỌC ĐÔNG – TÂY
CHUYÊN LUẬN 1: TIỂU SỬ IMMANUEL KANT (1724-1804)
CHUYÊN LUẬN 2: PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY (KRITIK DER REINEN VERNUNFT)
CHUYÊN LUẬN 3: ĐẠO ĐỨC LUẬN KANT
CHUYÊN LUẬN 4: CHÂN LÝ, LÔGIC VÀ SIÊU HÌNH HỌC: CON ĐƯỜNG TRIẾT LÝ TỪ LEIBNIZ ĐẾN HEIDEGGER
CHUYÊN LUẬN 5: BÀN VỀ YẾU TÍNH CỦA CHÂN LÝ
CHUYÊN LUẬN 6: HOÀNG ĐẾ TỨ KINH (黃 帝 四 經): PHÁT HIỆN MỚI NHẤT VỀ TƯ TƯỞNG HOÀNG LÃO
CHUYÊN LUẬN 7: MỘT MINH HỌA CHO MỘT TRIẾT HỌC VỀ VĂN CHƯƠNG (PHILOSOPHY OF LITERATURE): Hệ diễn ngôn thi pháp Trung Quốc truyền thống nhìn từ viễn cảnh thuyên thích học
CHUYÊN LUẬN 8: NHO GIÁO VÀ CHỦ NGHĨA MARX TRONG CÁI NHÌN CỦA NHÀ VĂN QUÁCH MẠT NHƯỢC
CHUYÊN LUẬN 9: BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO
CHUYÊN LUẬN 10: CẤU HÌNH TƯ TƯỞNG KINH DỊCH
CHUYÊN LUẬN 11: KHOA HỌC NHÂN VĂN VÀ NGƯỜI TRÍ THỨC CỘNG ĐỒNG
CHUYÊN LUẬN 12: THIỀN HỌC TẠI MỸ
CHUYÊN LUẬN 13: MỘT ĐÓNG GÓP VÀO TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO: THỜI MẠT PHÁP LÀ GÌ?
CHUYÊN LUẬN 14: VAI TRÒ CỦA PHẬT DI LẶC TRONG CÁC THỊ KIẾN THẾ MẠT LUẬN TẠI ĐÔNG Á
CHUYÊN LUẬN 15: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ TRONG HỐ ĐEN NHẬN THỨC CUỐI THẾ KỶ XIX
CHUYÊN LUẬN 16: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC HIỆN SINH (EXISTENTIALISM) VÀ CẤU TRÚC LUẬN (STRUCTURALISM) TRONG LÝ LUẬN PHÊ BÌNH GIẢI HUYỀN THOẠI CỦA ROLAND BARTHES
CHUYÊN LUẬN 17: ĐẠO, HỌC VÀ CHÍNH TRỊ TRONG HỌC THUYẾT NHÂN VĂN CỦA NHO GIÁO CỔ ĐIỂN
CHUYÊN LUẬN 18: TRUYỀN THỐNG NHẬN THỨC TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC
CHUYÊN LUẬN 19: THẦN HỌC CHÍNH TRỊ TRONG VĂN HÓA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI
CHUYÊN LUẬN 20: QUAN HỆ GIỮA “VĂN” VÀ “ĐẠO” NHƯ ĐƯỢC PHẢN ÁNH TRONG CHƯƠNG “NGUYÊN ĐẠO” (VĂN TÂM ĐIÊU LONG)
CHUYÊN LUẬN 21: MỘT SỐ NGỤY BIỆN PHỔ BIẾN TRONG LÝ LUẬN
PHẦN III: LỜI BẠT
0 sản phẩm
0₫
Xem chi tiết
0 sản phẩm
0₫
Đóng