HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ
HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ
0967 495 099
CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG PHƯỚC TRÌNH CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG PHƯỚC TRÌNH

HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG TRONG NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP XỬ LÝ

Ô nhiễm kim loại nặng trong nước là vấn đề báo động hiện nay. Tình trạng này xảy ra gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Để hiểu rõ hơn về tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước và giải pháp xử lý hiệu quả, hãy theo dõi bài viết sau đây.

Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước do đâu?

Nước bị ô nhiễm kim loại nặng bắt nguồn từ các nguyên nhân chính sau đây:

  • Một là, nguồn nước thải từ các hoạt động sản xuất chưa được xử lý hoặc xử lý chưa hiệu quả đã thải thẳng ra môi trường. Khi nguồn nước bị ô nhiễm sẽ khiến các chất ô nhiễm thấm dần vào mạch nước ngầm. Lâu ngày dễ dẫn đến nguồn nước bị nhiễm kim loại nặng.
  • Hai là, bắt nguồn từ các yếu tố tự nhiên hay điều kiện thổ nhưỡng.. Có chứa sẵn các kim loại trong lòng đất.
  • Ba là, hoạt động sản xuất nông nghiệp không tuân thủ đúng quy trình. Thường lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Đây chính là tác nhân khiến các kim loại nặng độc hại ngấm sâu vào các tầng địa chất.

Điểm mặt các kim loại nặng trong nước?

Đây là một số kim loại hay tồn tại trong nước:

Kẽm

Được nhắc đến đầu tiên chính là kẽm. Kẽm thường tồn tại trong các hoạt động luyện kim, khai thác, khu công nghiệp… Do đó, khi chất thải công nghiệp xả ra ngoài qua xử lý sẽ gây tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước.

Thuỷ ngân

Đây được xem là kim loại rất độc gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến sức khoẻ. Cho nền trong các hoạt động khai thác và sản xuất như: đèn hơi, đèn pin, đèn thắp sáng, thuỷ ngân cần được xử lý trước khi thải ra môi trường.

Chì

Chì gây ảnh hưởng nặng nề đến sinh sản, thần kinh và thận. Kim loại này được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp như: hàn, mạ điện, điện tử…

Crom

Đây là hợp chất xuất hiệu nhiều tổ chức sản xuất công nghiệp. Chủ yếu là từ nguồn nước thải công nghiệp. Crom cũng được xem là kim loại nặng nguy hiểm có trong nước nên mọi người người hết sức chú ý.

Đồng

Là một nguyên tố vi lượng, nếu hàm lượng ít không gây nguy hại gì. Thế nhưng, hàm lượng cao gây ảnh hưởng đến sức khoẻ. Trong quá trình khai thác, đồng có thể bị nhiễm vào nước. Nếu nguồn nước không được xử lý sẽ gặp ô nhiễm kim loại nặng trong nước.

Asen

Asen ở nồng độ cao dễ gây nguy hại đối với sức khoẻ con người. Kim loại này thường được sử dụng trong quá trình đốt than, luyện kim, thuốc trừ sâu cho cây trồng… Nếu không được xử lý hiệu quả, Asen xâm nhập vào mạch nước ngầm sẽ gây nguy hiểm người sử dụng nguồn nước này.

Tác động tiêu cực đến tình trạng sức khoẻ con người

Đối với những trường hợp sử dụng nước có nhiễm kim loại nặng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng về vấn đề sức khỏe. Cụ thể như sau:

  • Khi cơ thể tích luỹ hàm lượng lớn kim loại nặng sẽ gây nên nhiều biến chứng nặng nề. Nghiêm trọng là tình trạng tổn thương não, co rút các bó cơ. Ngoài ra, khi kim loại nặng khi tiếp xúc với màng tế bào sẽ ảnh hưởng đến quá trình chia DNA. Dẫn đến biến chứng thai nhi chết lưu, di dạng, quái thai gây ảnh hưởng đến thế hệ sau.
  • Có thể gây ra tình trạng đau bụng, khô miệng, buồn nôn, tiêu chảy… Thậm chí, nhiều trường hợp nặng còn bị lở loét chân tay, tim mạch.
  • Gây rối loạn chuyển hoá canxi và làm xuất hiện các bệnh lý về xương. Cụ thể loãng xương, dị dạng xương, viêm khớp.. Mặt khắc, kim loại nặng còn ảnh hưởng đến hô hấp như viêm mũi, khứu giác bị mất nhận biết.
    Một số kim loại nặng có thể gây ra biến chứng ung thư. Cụ thể, như ung thư da, vòm họng, dạ dày…

Cách phát hiện ô nhiễm kim loại nặng trong nước

  • Sắt: Nước bị nhiễm sắt thường có màu vàng đục gần giống như màu phèn. Đi kèm với đó mùi hôi, tanh của kim loại. Nếu nếm thử sẽ có vị chua.
  • Mangan: Đối với nước bị nhiễm mangan thường có màu đục, mùi tanh.. Đặc biệt, mangan thường tạo thành lớp cặn đen bám vào thành hoặc đáy của dụng cụ đựng nước.
  • Canxi: Nguồn nước bị nhiễm canxi có thể dễ dàng nhìn bằng mắt thường do nước rất trong. Tuy nhiên khi uống mùi bất thường và có vị khó uống. Nếu bạn đun sôi sẽ thấy cặn màu trắng lắng ở dưới đáy dụng cụ.

Giải pháp xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước hiệu quả

Cần tìm kiếm các giải pháp xử lý nước nhiễm kim loại nặng hiệu quả để tránh ảnh hưởng đến sức khoẻ, hệ thần kinh và sự vận động của con người. Một số phương pháp xử lý hệ thống sinh học, dùng chất xúc tác quan… Tuy nhiên, để lợi hơn cho những gia đình gặp phải tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước. Cách xử lý hiệu quả nhất được khuyên dùng là dùng máy lọc tổng gia đình.

Sản phẩm này sử dụng công nghệ lọc tiên tiên nhất hiện nay. Hệ thống xử lý toàn bộ kim loại độc hại còn tồn đọng trong nước. Nước sau khi lọc sẽ loại bỏ được 100% các tạp chất. Đồng thời, nó còn có khả năng giữ lại khoáng chất tự nhiên có trong nước và cho ra các ion canxi tốt cho sức khoẻ. Việc lắp đặt hệ thống vô cùng nhanh chóng, tiện lợi. Tuổi thọ sản phẩm cao, ít bảo trì - bảo dưỡng.

Kết luận

Thông qua bài viết trên, Môi trường Phước Trình đã cung cấp đầy đủ thông tin về tình trạng ô nhiễm kim loại nặng trong nước. Cũng như giải pháp xử lý hiệu quả nếu nguồn nước đang sử dụng có dấu hiệu nhiễm kim loại nặng.

TIN TỨC MỚI
VIDEOS
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
Hotline 1
0967 495 099
Hotline 2
(028) 62 789 799
logo_footer
CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG PHƯỚC TRÌNH
Phước Trình Copyright @ 2023. Phát triển bởi tltvietnam.vn
Online: 7 | Tổng: 535126
zalo
zalo
Nhắn tin messenger
Facebook